• Hà Tĩnh: Hành trình trở thành giám đốc hai hợp tác xã của người phụ nữ miền biển

    Bằng nỗ lực, tâm huyết, tìm tòi học hỏi, chị Phan Thị Lý (xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã từng bước gây dựng sự nghiệp, trở thành người quản lý 2 HTX.
  • Liên kết để xây dựng hệ sinh thái kết nối phụ nữ khởi nghiệp

    Các doanh nghiệp không chỉ hỗ trợ nhau về mặt kỹ thuật canh tác trong trồng trọt, mà còn đưa máy móc, trang thiết bị của mình vào để hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ khác nghiên cứu, phát triển sản phẩm.
  • Hà Nội: Ra mắt Hợp tác xã nông sản an toàn và dịch vụ thương mại Đông Xuân

    Sáng 8/5, Hội LHPN huyện Quốc Oai tổ chức hội nghị ra mắt Hợp tác xã Nông sản an toàn và dịch vụ thương mại Đông Xuân do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành.
  • Chinh phục du khách bằng nâng tầm các đặc sản địa phương

    Món trứng kiến tại Homestay của chị Hoàng Thị Lai với gia vị đặc trưng núi rừng Tây Bắc là một trong những bí quyết nâng tầm đặc sản vùng cao của nữ chủ homestay này nhằm thu húaMón trứng kiến tại Homestay của chị Hoàng Thị Lai (Bản Chao Hạ 1, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ) với gia vị đặc trưng núi rừng Tây Bắc là một trong những bí quyết nâng tầm đặc sản vùng cao của nữ chủ homestay này nhằm thu hút du khách.t du khách.
  • Quảng Bình: Nuôi lợn bằng thảo dược - hướng đi sáng tạo và hiệu quả

    Mô hình nuôi lợn bằng thức ăn được chế biến từ các loại cây thảo dược của chị Nguyễn Thị Hoài Sen ở xã Sơn Lộc, huyện Bố Trạch là hướng đi rất độc đáo nhờ chất lượng sản phẩm thơm ngon, giảm nhiều chi phí, được người tiêu dùng ưa chuộng.
  • Lâm Đồng: Thành công với mô hình trồng xen canh mắc ca - cà phê

    Nhờ chăm chỉ học hỏi, mạnh dạn trồng xen canh cây mắc ca và cà phê theo mô hình vườn rừng, vợ chồng chị Lê Thị Dung (thôn Phúc Thọ 2, xã Tân Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) đã vực dậy kinh tế gia đình, có nguồn thu ổn định.
  • Ninh Bình: Nữ doanh nhân “Chắt lọc tinh hoa từ bàn tay vàng nông dân Việt”

    Sinh ra và lớn lên ở xã Hùng Tiến, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, thường chứng kiến bà con nông dân chật vật với sản xuất nông nghiệp nhưng đa phần không hiệu quả, thu nhập thấp, bấp bênh đã khiến chị Nguyễn Thị Lành luôn canh cánh trong lòng nỗi trăn trở làm thế nào để nâng tầm giá trị nông sản địa phương, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
  • Huế: Gương hội viên phụ nữ làm giàu từ ruộng vườn

    Mảnh vườn xanh tốt, cây trái trĩu quả; vườn lá dong ngút ngàn... đó là thành quả của chị Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1965, hội viên phụ nữ xã Hương Toàn, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có được để kinh tế gia đình ổn định, nuôi con cái ăn học tới nơi tới chốn.
  • Sản xuất túi nylon tự hủy tạo việc làm cho 100 lao động với mức thu nhập 4-6 triệu đồng/tháng

    Dám nghĩ, dám làm, chị Hà Thị Cẩm (32 tuổi, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, Thanh Hoá) đã khởi nghiệp thành công từ nghề may túi xuất khẩu được làm từ chất liệu hạt nhựa tự hủy thân thiện với môi trường. Công việc này đã giúp gia đình chị Cẩm có thu nhập khá và tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương và các xã lân cận.
  • Mô hình xưởng may gia công góp phần giải quyết việc làm cho phụ nữ ở nông thôn

    Sự ra đời của những mô hình xưởng may gia công đã tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là lao động nữ ở khu vực nông thôn, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại khu vực này.
  • Hậu Giang: Thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng

    Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phụng Hiệp đã và đang tích cực phối hợp với ngành chuyên môn, địa phương triển khai thực hiện mô hình du lịch sinh thái miệt vườn homestay gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn.
  • Kết hợp thảo dược với tôm: Hướng đi bền vững và khác biệt của cô gái Phú Yên

    Khởi nghiệp nông nghiệp chưa bao giờ là dễ dàng và càng đặc biệt khó hơn với những người không có đào tạo chuyên ngành. Chị Nguyễn Thị Sơn Hải (SN 1984), sinh sống tại Sơn Hoà, Phú Yên là một trường hợp như vậy.
  • MAGGI khuyến khích phụ nữ Việt tự tin khởi sự kinh doanh

    Chỉ khi tự tin, tự chủ kinh tế, phụ nữ mới thực sự làm chủ bản thân mình và MAGGI tự hào đồng hành cùng phụ nữ trên hành trình tự tin, tự chủ đó.
  • Gắn kết phụ nữ tôn giáo qua việc hỗ trợ nhau phát triển kinh tế

    “Câu lạc bộ “Phụ nữ nói không với đạo trái phép” và “Phụ nữ với tôn giáo” đã giúp chị em gặp gỡ, chia sẻ với nhau trong cuộc sống, qua đó thu hút nhiều chị em theo đạo tham gia tổ chức Hội”, chị Rơ Lan Dor (sinh năm 1992, dân tộc Ba Na), Phó Chủ tịch Hội LHPN xã Kông Htok (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), chia sẻ.
  • Yên Bái: Hành trình thành chủ homestay từ vốn vay ngân hàng

    Vợ chồng Thào A Su - Lù Thị Tàng là người dân tộc Mông ở bản Tà Chí Lừ xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, Yên Bái). Trong tiếng Mông, "Su" có nghĩa là mũi tên. Đúng là cái tên vận vào người. Nghe A Su kể chuyện vợ chồng anh liều mình vay vốn ngân hàng làm du lịch cộng đồng, quả thật thấy Su giống một mũi tên đã bắn ra khỏi lẫy nỏ.
  • Phụ nữ người Giáy Sa Pa chuyển sang làm kinh tế du lịch

    Chị em phụ nữ người dân tộc Giáy ở xã Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) đã chuyển đổi nếp nghĩ cách làm, chuyển mô hình kinh tế gắn với nông nghiệp sang phát triển kinh tế du lịch, góp phần thay đổi nghề nghiệp, thu nhập cho bản thân và gia đình.
  • Tìm được đầu ra cho sản phẩm từ ý tưởng giản đơn

    Loay hoay tìm đầu ra cho sản phẩm trong những ngày đầu khởi nghiệp, chị Trần Thị Việt Liên (SN 1978) đã tìm ra hướng đi mới, đó là lấy bò khô rắc lên bánh tráng, thay vì bán bò khô đơn lẻ. Tiếp tục sáng tạo các hương vị mới, đến nay, Davifood đã trở thành thương hiệu đồ ăn vặt độc đáo của thành phố Đà Nẵng.
  • Hợp tác triển khai mô hình tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ

    Từ năm 2024, mô hình dịch vụ gia đình "Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp" sẽ được triển khai rộng rãi ở 8/20 tỉnh triển khai chương trình "Nestlé đồng hành cùng phụ nữ" nhằm hướng tới đa dạng hóa cơ hội tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ.
  • Góc khuất của những buổi livestream bán hàng

    Làm quen với hình thức livestream bán hàng từ tháng 11/2023, chị Lê Huyền Thanh (tỉnh Bắc Giang) cho biết, với doanh nghiệp nhỏ, livestream là một kênh bán hàng hiệu quả. Qua các phiên phát trực tiếp, người bán có thể tiếp cận được một lượng lớn khách hàng, gấp nhiều lần so với việc đăng bài hoặc chạy quảng cáo.
  • Hành trình nâng tầm giá trị của trái bưởi non

    Mô hình kinh tế mà chị Nguyễn Thị Thanh Tâm (SN 1988 tại Đà Nẵng) đang thực hiện là một mô hình kinh tế tuần hoàn. Với mô hình này, chị Tâm đã làm ra sản phẩm giúp nâng tầm giá trị trái bưởi non, tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín, giảm thiểu ô nhiễm môi trường để ứng phó với biến đổi khí hậu.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả