• 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn

    Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
  • Khởi nghiệp làm giàu từ miến dong truyền thống

    Hợp tác xã Hưng Hiền chuyên sản xuất miến dong truyền thống. HTX đã mang lại nguồn thu mỗi năm trên 1 tỷ đồng, tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, đồng thời giúp tiêu thụ nông sản cho nhiều nông hộ ở vùng cao
  • Tiên phong xuất khẩu sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền

    Quảng Nam là vùng đất có bề dày văn hóa, giao thoa giữa miền Bắc và Nam, đặc biệt là văn hóa ẩm thực. Phát huy lợi thế này, trong những năm qua, đã có nhiều tổ chức, doanh nghiệp mạnh dạn xây dựng thương hiệu để giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế. Chị Huỳnh Thị Thu Thủy (SN 1982) là một trong những người tiên phong trong hướng đi xuất khẩu với sản phẩm hải sản chế biến từ nguyên liệu vùng miền.
  • Từ bỏ trời Âu, cô gái trẻ về Việt Nam kiếm hàng tỷ đồng từ nông nghiệp

    Nghề trồng cam quýt của gia đình đã cho Mỹ Tiên cơ hội du học tại Hà Lan và đi qua hơn 12 quốc gia. Nhưng sau đó, cô đã từ bỏ nhiều cơ hội việc làm tại trời Âu để về Việt Nam làm nông dân.
  • Kon Tum: Đăk Tô giúp hội viên phụ nữ DTTS phát triển kinh tế

    Thời gian qua, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã đẩy mạnh vận động, tuyên truyền hội viên, phụ nữ thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, đồng thời triển khai nhiều mô hình, cách làm hay, hiệu quả, giúp chị em vươn lên phát triển kinh tế.
  • Đồng đồng vốn giúp thay đổi những cuộc đời

    Ngày 17/10, Hội LHPN TPHCM kỷ niệm 20 năm thành lập Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế (CWED). 20 năm CWED ra đời và lớn mạnh cũng là 20 năm đổi thay của rất nhiều cuộc đời.
  • Phụ nữ Ba Vì làm giàu từ cây chè và giống dê Brazil

    Với sự năng động của những người phụ nữ, Ba Vì giờ đây không chỉ có "con bò vàng" với những dòng sữa mát lành mà còn mở rộng nhiều mô hình kinh tế khác. Những hội viên, phụ nữ huyện Ba Vì vừa năng động trong làm kinh tế vừa tích cực trong hoạt động Hội.
  • Long An: Mô hình nuôi heo rừng lai tăng thu nhập cho phụ nữ huyện biên giới

    "Việc nuôi heo rừng lai đơn giản hơn vì chi phí thức ăn thấp. Heo rừng lai sẽ ăn trái cây, lục bình, rau xanh,… Ngoài giờ chăm heo, cho heo ăn và vệ sinh chuồng trại, tôi vẫn còn dư rất nhiều thời gian để đi làm thuê nhằm kiếm thêm thu nhập cho gia đình" - Chị Kim Huệ chia sẻ.
  • Tạo việc làm cho phụ nữ khuyết tật nhờ tận dụng nguồn lá đinh lăng

    Là một thành viên của CLB Phụ nữ khuyết tật, chị Lê Thị Mỹ Linh nhận thấy nhiều chị em mong muốn có công việc phù hợp với sức khỏe lại có thu nhập, chị đã quyết tâm nghiên cứu và lựa chọn gối đinh lăng để khởi nghiệp.
  • Cô gái Tày nỗ lực đưa Thạch đen Cao Bằng vào kệ hàng nhiều siêu thị

    Từ một cô gái miền thôn dã ở tỉnh miền núi Cao Bằng, chị Nguyễn Thị Thu Hường, người dân tộc Tày đã khởi nghiệp làm Thạch đen thương phẩm. Đến nay, sản phẩm của chị Hường đã xuất hiện trên kệ hàng các siêu thị lớn ở các tỉnh thành miền xuôi, được khách hàng tin dùng, đánh giá cao.
  • Trà Vinh: Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc góp phần xây dựng nông thôn mới

    Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc 1 ở ấp Khúc Ngay, xã Hiệp Mỹ Đông (huyện Cầu Ngang, Trà Vinh), đã góp phần thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • 8X khởi nghiệp nông sản hữu cơ kết hợp với du lịch trải nghiệm

    Với mong muốn lan tỏa lối sống xanh, bảo vệ thiên nhiên, môi trường và sức khỏe của cộng đồng, chị Bùi Thị Thủy (35 tuổi, Đồng Nai) quyết định khởi nghiệp từ trồng nông sản hữu cơ theo hướng xanh, sạch, bảo vệ môi trường.
  • Tìm hướng đi mới từ nguyên liệu thảo dược bản địa

    Trong khi chúng ta xuất bán dược liệu thô với giá rẻ nhưng lại nhập dược liệu "rác" để sản xuất các sản phẩm trong nước cho người Việt mình sử dụng. Điều này thật đáng tiếc. Chính vì vậy, tôi luôn ấp ủ khát khao xây dựng được vùng dược liệu sạch tại Gia Lai để làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm tốt cho sức khỏe, giúp nâng cao giá trị của dược liệu Việt", chị Nguyễn Thị Thu Trang chia sẻ.
  • Những nữ doanh nhân năng động trên quê lúa Thái Bình

    Thái Bình hiện có hàng trăm phụ nữ tiêu biểu là các chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất, tổ hợp tác... Dù mỗi người một lĩnh vực, song các chị đã đạt được nhiều thành công cho gia đình và xã hội.
  • Cô gái Nùng đưa quê mình vào bản đồ du lịch thế giới

    Sinh ra và lớn lên tại huyện miền núi Võ Nhai (Thái Nguyên), Lý Thị Thùy Dương là một trong số ít những cô gái dám thay đổi cuộc đời mình thông qua giáo dục. Từ những kiến thức học hỏi được trong quãng thời gian ở nước ngoài, chị đã manh dạn quay về phát triển du lịch cộng đồng tại quê nhà.
  • Người phụ nữ đam mê với nghề truyền thống

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có nghề dệt truyền thống, từ thuở lọt lòng chị Phạm Thị Huyền, thôn Phú Ốc - xã Thái Hưng đã quen tiếng máy và quen tay với từng con thoi, khung dệt. Bằng sự cần mẫn, cẩn thận dưới bàn tay của chị Huyền đã làm giàu cho bản thân và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương nhất là chị em phụ nữ trong thôn.
  • Hồng vành khuyên treo gió của phụ nữ Tày, Nùng

    Khi nghe tin trong huyện có những gốc hồng bị đốn hạ, chị Thương nghĩ đến việc chế biến hồng, thay vì chỉ bán trái tươi, nhằm làm tăng giá trị kinh tế cho quả hồng, giúp xóa đói giảm nghèo, mang lại thu nhập ổn định cho bà con.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả