• 45 năm gìn giữ hương sắc xôi truyền thống làng Phú Thượng

    Làng Phú Thượng (nay là phường Phú Thượng), quận Tây Hồ, Hà Nội lâu nay nổi tiếng với món xôi truyền thống. Góp công sức cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi Phú Thượng nức tiếng gần xa ấy có Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi.
  • Thiềng Liềng vượt ngại để làm du lịch

    Sống trên ấp đảo xa nhất Thành phố Hồ Chí Minh, bao năm nay, hơn 200 hộ dân ở Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) kiếm thu nhập chủ yếu bằng nghề làm muối, đánh bắt hải sản, buôn bán nhỏ lẻ. Vậy nên, những ngày đầu triển khai mô hình “Du lịch cộng đồng” nơi đây, chị Nguyễn Thị Kim Loan cùng nhiều bà con thấy cái gì cũng mới, bỡ ngỡ vô cùng. Chị Loan kể, mấy lần đầu khách du lịch ghé thăm, gia đình chị cứ đứng trong cửa nhìn ra, không dám chào vì… ngại.
  • Gen Z bất chấp định kiến khởi nghiệp trở thành 'viện trưởng' của hơn 600 người cao tuổi

    Mang theo ý tưởng về "ngành công nghiệp tóc bạc", cuối năm 2021, cô gái Gen Z quyết định nghỉ việc và khởi nghiệp.
  • Kiên định khởi nghiệp mặc gánh nợ 1 tỷ sau khi bỏ việc lương 60 triệu

    Để đi đến thành công hiện tại, Manju đã phải đánh đổi rất nhiều thứ và đối mặt với áp lực tài chính rất lớn: bỏ việc lương 60 triệu, vay mượn 300.000 NDT (~ 1 tỷ đồng) khởi nghiệp, đối mặt với cạnh tranh khốc liệt của thị trường, tích cực tìm kiếm cơ hội, không ngừng cải tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh...
  • Nghệ An: Nữ thủ lĩnh Đoàn ở Mường Xủng

    Yên Hòa đang phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM), góp phần để thực hiện mục tiêu này, nhiều phần việc thanh niên đã được xây dựng, nhiều mô hình kinh tế thanh niên đã hình thành… Dấu ấn ấy, có công sức không nhỏ của nữ thủ lĩnh Đoàn Lô Thị Đài Trang.
  • U30 khởi nghiệp thời 4.0 từ mây - tre - cói - bèo

    Cơ duyên khiến chị Tươi trở thành 1 bà chủ shop "Mắt Híp Decor" chuyên bán các sản phẩm thủ công từ mây - tre - cói - bèo có lẽ đã xuất hiện từ khi chị còn bé xíu.
  • Chắp cánh cho chuồn chuồn tre Thạch Xá bay cao

    Chuồn chuồn tre đang trở thành món quà lưu niệm độc đáo, thu hút sự quan tâm của bất cứ du khách nào ghé thăm Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội). Và những người phụ nữ nơi đây đang cùng nhau đoàn kết duy trì sản xuất và kinh doanh món đồ chơi thủ công này.
  • Nghề tay trái giúp cô gái 24 tuổi mang về hơn 2 tỷ/năm

    "Tôi được hỏi rất nhiều về kế hoạch 5 đến 10 năm của mình, những tôi cảm thấy mình không nhất thiết phải biết chính xác các bước sẽ thực hiện trong tương lai. Tôi rất cởi mở với mọi thứ đang thay đổi và diễn ra", cô gái cho biết.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng

    Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
  • Hà Tĩnh: Mô hình nuôi trai lấy ngọc cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Nữ nghệ nhân thổi hồn, lan tỏa tình yêu nghề thêu tranh

    13 tuổi, Nguyễn Thúy Đào (SN 1976, trú tại huyện Thường Tín, Hà Nội) đã thành thục 9 kỹ thuật thêu tay truyền thống. Không giữ bí quyết riêng, chị đã lan tỏa tình yêu nghệ thuật thêu tranh bằng những lớp dạy nghề và tạo việc làm cho nhiều chị em.
  • Đưa tơ tằm, tơ sen Việt Nam vươn ra quốc tế

    Năm 2019, lụa tơ sen của bà Phan Thị Thuận (Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) vinh dự được Thủ tướng lựa chọn là sản phẩm quà tặng Việt Nam tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản.
  • Nghệ An: Người phụ nữ khởi nghiệp thành công ở tuổi 55

    Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Nguyễn Thị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con.
  • Cô gái Huế thăng hoa với giá trị “cho” và “nhận”

    Thành công ở nhiều cuộc thi sắc đẹp nhưng Phan Anh Thư không đam mê trong môi trường showbiz mà hội họa là đam mê cháy bỏng.
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.
  • Lào Cai: Mô hình kinh tế tổng hợp giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo

    Sau khi kết hôn, cuộc sống của gia đình chị Lữ Thị Bình gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ khi làm mô hình kinh tế tổng hợp, kinh tế gia đình chị ngày càng ổn định.
  • Lâm Đồng: Mô hình gà thả vườn tạo sinh kế cho bà con dân tộc Mạ

    Nhằm tạo sinh kế cho bà con dân tộc Mạ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Lâm Đồng đã hỗ trợ người dân thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh giống gà thả vườn cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Phụ nữ ngành game đam mê để chinh phục thành công

    Gaming đang dần không còn là "sân chơi" của riêng nam giới. Trên thực tế, đã có rất nhiều phụ nữ thành đạt và nắm giữ vị trí then chốt tại các công ty phát triển và phát hành game.
  • “Đổi đời” từ mô hình nông nghiệp nhà lưới chất lượng cao

    Sau nhiều năm vất vả, thu nhập thấp, không ổn định, chị Tăng Thị Lập bắt đầu tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng. Khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp nhà lưới, chị Lập trở thành một điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi tại thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
  • Khát khao làng nghề Mây tre giang đan cất cánh, vươn cao

    Sau 8 năm theo nghề, người thợ Nguyễn Thị Hân với sự ham học hỏi và sáng tạo đã khẳng định được tài năng, tay nghề của mình với danh hiệu Nghệ nhân mây tre đan - một trong những nghệ nhân có tuổi đời, tuổi nghề trẻ nhất làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội được nhận được danh hiệu cao quý này.
  • Nữ nghệ nhân 8X đưa hơi thở đương đại vào gốm sứ tâm linh

    Với tình yêu gốm mãnh liệt và sự chỉn chu, cẩn thận trong nghiên cứu thị trường, nữ nghệ nhân 8X Vũ Như Quỳnh chọn cho mình một lối đi riêng, đó là chế tác sản phẩm gốm phong thủy, tâm linh, đưa gốm truyền thống đi vào đời sống, vừa mang tính thẩm mỹ, vừa toát lên hồn cốt của người Việt
  • Bà chủ giặt là thu hơn 500 triệu đồng/tháng

    Kể từ khi từ bỏ công việc làm thuê toàn thời gian, tập trung làm giàu bằng cách mở hiệu giặt là, người phụ nữ 44 tuổi tên Christian Sanya ngày càng thành công. Dù công việc ngốn nhiều thời gian, bỏ ra nhiều công sức nhưng cô vẫn rất tâm huyết
  • Từ căn bếp chật hẹp đến "Bà hoàng mỹ phẩm"

    Cuộc chiến giữa các thương hiệu cùng ngành chưa bao giờ có hồi kết, những hãng mỹ phẩm với chức năng vượt trội vẫn luôn xuất hiện mỗi ngày trên thị trường, thế nhưng Estée Lauder vẫn luôn là cái tên được ưa chuộng nhờ cách họ giữ gìn giá trị cốt lõi từ khi mới sáng lập đến tận bây giờ.
  • Hành trình chinh phục bầu trời của những “bông sen vàng”

    Đến với nghề tiếp viên hàng không ban đầu chỉ đơn giản là niềm đam mê du lịch, ước mong có thêm những người bạn mới. Nhưng rồi trong quá trình làm việc, với vai trò là “sứ giả bầu trời”, càng ngày các chị càng thêm yêu công việc và “mái nhà” thứ hai.
  • Nữ Trưởng thôn 26 tuổi biến ngôi làng đổ nát thành điểm du lịch

    Câu chuyện về cô gái trẻ làm trưởng thôn nỗ lực biến ngôi làng cũ kỹ thành điểm du lịch được nhiều người quan tâm trên mạng xã hội Trung Quốc.
  • Thúc đẩy bình đẳng giới và giáo dục trẻ em gái tại các vùng dân tộc thiểu số

    Ngày 28/3, tại Tòa nhà Xanh "Một Liên hợp quốc" (Hà Nội), Lễ công bố dự án “Chúng tôi có thể” (We are ABLE) giai đoạn 2 đã diễn ra với hơn 100 đại biểu tham dự trực tiếp và hàng nghìn khán giả theo dõi trực tuyến.
  • Nữ doanh nhân chia sẻ cách khởi nghiệp

    Năm 2019, Rowan chỉ đầu tư 22 USD vào startup của mình. Kể từ năm 2020, năm đầu tiên công ty hoạt động, doanh thu đã đạt 6 con số mỗi năm.
  • Hậu Giang: Cà phê dừa hút khách ở miền Tây

    Trong một lần làm bánh, hương thơm của cơm dừa rang dậy lên hấp dẫn, một người phụ nữ ở tỉnh Hậu Giang đã thử kết hợp món cà phê truyền thống với cơm dừa rang để từ đó cho ra đời sản phẩm cà phê dừa có hương vị thơm ngon hút khách ở miền Tây. Đó là chị Trần Hồng Nhiên, ngụ xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A.
  • Bắc Giang: Nữ nông dân Nùng làm giàu nhờ áp dụng khoa học công nghệ

    Đời sống của người dân ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đang đổi thay từng ngày. Trong đó không thể không kể đến những người phụ nữ đã nỗ lực vượt khó, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
  • Hòa Bình: Vươn lên thoát nghèo từ 10 triệu đồng vốn hỗ trợ

    Từ nguồn vốn hỗ trợ 10 triệu đồng, chị Hằng hội viên xóm Trại Sào (xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn) đã sửa chữa chuồng trại, mua con giống, thức ăn để chăn nuôi. Đến nay, chị là một trong những điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi ở địa phương.
  • Người phụ nữ dựng “đế chế” kinh doanh hoành tráng nhờ 1 ý tưởng

    Câu chuyện khởi nghiệp của Jess Munday, 33 tuổi, hiện đã có gia đình và 3 đứa con khiến nhiều người phải chú ý, học hỏi. Cô chủ động khởi nghiệp chỉ với 7 triệu đồng trong tay nhưng nay sở hữu cơ ngơi tiền tỷ, không thiếu thứ gì.
  • Nữ doanh nhân người Mường được đề cử Giải thưởng “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu”

    Lúng túng với những bước chân khởi nghiệp đầu tiên khi kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh gần như là con số 0 tròn trĩnh, với khát khao quảng bá món ăn truyền thống, chị Nguyễn Thị Thu Hoa đã hiện thực hóa ước mơ mang thịt chua - món ăn truyền thống của dân tộc Mường tại Thanh Sơn, Phú Thọ đến khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Bà mẹ 4 con sớm thu về hơn 2 tỷ đồng từ 5 triệu đồng khởi nghiệp

    Câu chuyện về bà mẹ 4 con Lisa Prescott truyền động lực cho những người phụ nữ khác về cách kiếm tiền khôn ngoan. Với 1 số vốn nhỏ, Lisa Prescott đã biến cuộc sống của mình trở nên giàu sang chỉ nhờ 1 công việc.
  • Nàng dâu “dệt” nên thương hiệu lụa cao cấp Vạn Phúc

    Dẫu chỉ là “con dâu” của làng nghề lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông song Nghệ nhân Trần Thị Ngọc Lan đã bén duyên, yêu nghề, đam mê với sợi tơ, tấm lụa và có nhiều đóng góp gìn giữ và phát triển nghề trong suốt 17 năm nay.
  • TP. Hồ Chí Minh: ra mắt HTX đầu tiên theo Đề án 01

    Ngày 23/3, Hội LHPN quận Tân Phú (TP Hồ Chí Minh) tổ chức lễ ra mắt hợp tác xã (HTX) Đồng nhất.vn với số lượng 7 thành viên. Đây là HTX đầu tiên trên địa bàn thành phố được thành lập theo Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" (Đề án 01).
  • Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc thiểu số nắm bắt cơ hội làm kinh tế

    Là một cán bộ Hội tâm huyết, biết tận dụng cơ hội làm kinh tế, chị Hà Thị Hồng Hái đã cùng hội viên phụ nữ xây dựng nhóm liên kết đặc sản xứ Mường, phát huy nội lực của địa phương, phát triển kinh tế và tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần quảng bá sản phẩm sẵn có.
  • Đi chợ cùng phụ nữ vùng cao

    Buổi sáng, nhận điện thoại từ Chủ tịch Hội LHPN Nam Đông - Hoàng Thị Loan với lời rủ, lên Nam Đông chơi đi chị, xem chị em buôn bán từ chính nông sản mà họ làm ra. Đừng trả giá nhé, các chị đều là dân tộc Cơ Tu, chất phác lắm, không bán đắt mô... Loan cười giòn tan.
  • Điện Biên: Nậm Pồ lan tỏa nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau

    Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Khởi nghiệp online, cô gái giác ngộ: Tiêu tiền mình tự làm ra bao giờ cũng hơn!

    Cô gái 33 tuổi, Kelly Byrnes (33 tuổi, Vương quốc Anh) đã quyết định bán hàng online để không phải phụ thuộc tài chính vào chồng.
  • Đà Nẵng: Đảm đang phụ nữ Nam Thành

    Chi hội Phụ nữ thôn Nam Thành (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã sáng tạo, phát huy lợi thế về nông thôn, nông nghiệp để triển khai hiệu quả các hoạt động phong trào. Đây là một trong 10 chi hội phụ nữ tiêu biểu của thành phố nhận Giải thưởng “Chi hội Phụ nữ tiêu biểu” năm 2022 của thành phố Đà Nẵng.
  • Doanh nhân nỗ lực khẳng định bản lĩnh phụ nữ hiện đại

    Doanh nhân Nga Đặng luôn quan niệm, khởi nghiệp chưa bao giờ là muộn, quan trọng là bạn có dám thử, dám làm và nghiêm túc theo đuổi nó hay không.
  • Tư duy khác biệt thay đổi cuộc đời tôi

    “Mỗi lần nản chí, tôi lại nghĩ tới gia đình, nghĩ tới cha mẹ, nghĩ tới các khách hàng đã yêu quý sản phẩm trong 7 năm trời và tự nhủ "không có bùn thì không có sen". Những bông hoa xuyến chi dại nở hoa rực rỡ đầy ở hai bên đồng lúa Hội An sau mùa đông lạnh buốt lại nhắc nhở tôi về nghị lực phi thường”. Chị Thái Thị Nhị (Hội An, Quảng Nam) tâm sự.
  • Bắc Giang: Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sơn Động liên kết phát triển kinh tế để vượt nghèo, làm giàu

    Là một địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) còn gặp nhiều khó khăn trong công tác giảm nghèo. Thời gian qua, Hội LHPN huyện Sơn Động đã luôn quan tâm, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bên vững bằng nhiều giải pháp đồng bộ.
  • Vĩnh Phúc: Làm nông nghiệp sạch bằng cách áp dụng công nghệ 4.0

    Vào nghề với hai bàn tay trắng, nhưng đến thời điểm hiện tại, chị Văn Thị Yến (thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) đã có mô hình nông nghiệp sạch với diện tích hơn 12.000m2 trồng nhiều loại cây rau quả đạt năng suất cao.
  • Bỏ việc ở Victoria's Secret để khởi nghiệp, liều lĩnh bán hàng khi chưa có sản phẩm thực tế

    Michelle Cordeiro Grant thành lập công ty nội y Lively năm 2016 với một danh sách gửi email giới thiệu nhưng không có bất kỳ sản phẩm thực tế nào.
  • 50 năm bền bỉ “giữ lửa” nghề sơn mài

    Tới làng tranh sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội), không khó để tìm đến cơ sở sản xuất của nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi (SN 1958). Không chỉ thường xuyên đón khách đến mua hàng, nơi đây còn là một trong những điểm hẹn tham quan của không ít đoàn khách du lịch nước ngoài.
  • Quảng Nam: Người phụ nữ Xơ Đăng giúp bà con thoát nghèo

    Là người dân tộc Xơ Đăng, chị Hồ Thị Huệ (sinh năm 1985) thấu hiểu sự thiếu thốn, nghèo khó của đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, chị đã vận động bà con phát triển kinh tế, trồng rừng, chăn nuôi để vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
  • Nữ nghệ nhân giữ gìn nghề dát vàng truyền thống

    Năng động, sáng tạo và say mê nghề truyền thống của làng, Nghệ nhân trẻ Hoàng Thị Anh, chủ cơ sở dát vàng Phương Nam đã và đang góp phần gìn giữ nghề truyền thống của xã Kiêu Kỵ.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả