• Nghệ An: Nữ thủ lĩnh Đoàn ở Mường Xủng

    Yên Hòa đang phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM), góp phần để thực hiện mục tiêu này, nhiều phần việc thanh niên đã được xây dựng, nhiều mô hình kinh tế thanh niên đã hình thành… Dấu ấn ấy, có công sức không nhỏ của nữ thủ lĩnh Đoàn Lô Thị Đài Trang.
  • U30 khởi nghiệp thời 4.0 từ mây - tre - cói - bèo

    Cơ duyên khiến chị Tươi trở thành 1 bà chủ shop "Mắt Híp Decor" chuyên bán các sản phẩm thủ công từ mây - tre - cói - bèo có lẽ đã xuất hiện từ khi chị còn bé xíu.
  • Chắp cánh cho chuồn chuồn tre Thạch Xá bay cao

    Chuồn chuồn tre đang trở thành món quà lưu niệm độc đáo, thu hút sự quan tâm của bất cứ du khách nào ghé thăm Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội). Và những người phụ nữ nơi đây đang cùng nhau đoàn kết duy trì sản xuất và kinh doanh món đồ chơi thủ công này.
  • Hòa Bình: Chị Bùi Thị Phổng phát triển kinh tế, thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Việc được tạo điều kiện vay vốn và sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội đúng mục đích, có hiệu quả đã góp phần giúp nhiều hội viên trên địa bàn huyện Cao Phong thoát nghèo bền vững, cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc. Tiêu biểu là chị Bùi Thị Phổng, sinh năm 1965, là hội viên phụ nữ đang sinh hoạt tại chi hội phụ nữ xóm Bợ, xã Thạch Yên, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Nghề tay trái giúp cô gái 24 tuổi mang về hơn 2 tỷ/năm

    "Tôi được hỏi rất nhiều về kế hoạch 5 đến 10 năm của mình, những tôi cảm thấy mình không nhất thiết phải biết chính xác các bước sẽ thực hiện trong tương lai. Tôi rất cởi mở với mọi thứ đang thay đổi và diễn ra", cô gái cho biết.
  • TP Hồ Chí Minh: Ý tưởng " Shop cây 0 đồng – Nhóm yêu trồng cây" của cô thợ làm bánh

    Trước đây chị Nguyễn Thị Nhã Thu từng công tác trong cơ quan nhà nước nhưng vì lý do sức khỏe nên chị xin nghỉ việc để điều trị bệnh. Sau một thời gian chữa bệnh, sức khỏe của chị đã dần ổn định và chị tiếp tục tham gia các hoạt động phong trào tại phường 4, quận 4, TP Hồ Chí Minh và bắt đầu công việc kinh doanh của mình với nghề làm bánh.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Sơn La: Chị Lầu Thị Tro mạnh dạn phát triển kinh tế với việc sản xuất trang phục dân tộc Mông

    Năm 2016, xuất phát từ niềm yêu thích thêu may trang phục dân tộc, bắt đầu với số vốn 600 nghìn đồng mượn từ họ hàng, chị Lầu Thị Tro (sinh năm 1995), hội viên phụ nữ tại bản Bụa A, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế qua việc sản xuất trang phục dân tộc Mông.
  • Bình Định: Gương hội viên phụ nữ trẻ tuổi khởi nghiệp thành công với nghề may mặc

    Từng là công nhân của Công ty May An Phát, chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, sinh năm 1990, ngụ tại phường Tam Quan, TX. Hoài Nhơn được đánh giá là một công nhân có tay nghề vững, với mức thu nhập khá ổn định. Nhưng năm 2017, chị quyết định nghỉ việc sau khi sinh xong đứa con thứ hai, vì lúc đó không có người chăm sóc con cái. Nhưng với niềm đam mê công việc may vá, vừa muốn tăng thêm thu nhập và có thời gian chăm con nhỏ, chị đã bàn với chồng mua máy về gia công tại nhà.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả