• Các gương phụ nữ làm kinh tế giỏi

    - Bình Dương: Chị Vũ Thị Hoài sáng tạo trong lao động sản xuất vươn lên làu giàu - Quảng Ngãi: Phụ nữ vươn lên làm giàu từ nguồn vốn Ngân hàng CSXH huyện Sơn Tịnh
  • Bình Dương: Chi hội trưởng khu phố Thạnh Hòa B 28 năm gắn bó với công tác Hội

    Với 79 năm tuổi đời và 28 năm tham gia công tác Hội, trong đó có 14 năm làm chi hội trưởng đủ thấy sự nhiệt huyết của cô Trần Thị Trâm, chi hội trưởng khu phố Thạnh Hòa B, phường An Thạnh, TP. Thuận An trong việc mong muốn củng cố và phát triển chi hội của địa phương.
  • Khởi nghiệp thành công với nghề nước mắm truyền thống

    Tận dụng lợi thế về hải sản của vùng ven biển cùng truyền thống làm mắm lâu đời của địa phương, chị Nguyễn Thị Bé (48 tuổi) ở xã Tịnh Kỳ, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi đã có ý tưởng khởi nghiệp từ nghề làm nước mắm truyền thống. Sau 4 năm gây dựng sự nghiệp, cơ sở của chị ngày càng khẳng định uy tín, chất lượng trên thị trường.
  • Lớp học đặc biệt của bà giáo già

    Khi trò chuyện, trải lòng về cuộc đời mình, cô giáo Cúc rất kiệm lời và không muốn nói nhiều về những việc mình đã làm. Cô bảo rằng, nghề giáo là niềm yêu thích và cô đã lựa chọn theo sự mách bảo của con tim. Động lực cháy bỏng duy nhất của bà giáo là làm sao để những đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, những mảnh đời cơ cực có cơ hội học chữ.
  • Cô gái 9X với đam mê sáng tạo

    Tiên phong trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc mái tóc người phụ nữ bằng những loại thảo dược trong dân gian, cô gái 9X Trần Thị Ngọc Cẩm ở xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) đã cho ra đời dòng sản phẩm gội đầu thảo dược.
  • Người mẹ viết tiếp ước mơ của những đứa trẻ da cam

    Đồng cảm với những số phận kém may mắn, bà Nguyễn Thị Hường (70 tuổi), xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi đã chọn cho mình công việc chẳng giống ai, trở thành người mẹ tạo niềm tin, tiếp thêm nghị lực sống cho những mảnh đời bất hạnh tại Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng nạn nhân chất độc da cam/dioxin Nghĩa Thắng.
  • Người phụ nữ tiên phong phát triển sản phẩm từ chuối mốc ở vùng cao Quảng Ngãi

    Chị Lê Thị Ánh, Giám đốc Hợp tác xã sản xuất nông lâm nghiệp và thương mại dịch vụ Sơn Bua, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã đem đến niềm vui cho người trồng chuối mốc khi giá chuối quả tăng cao và đầu ra ổn định. Nhiều nông dân đã quan tâm, mở rộng diện tích trồng chuối, thậm chí nhiều hộ còn ứng dụng khoa học – kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng.
  • Tây Ninh: Người cán bộ Hội “3 cùng” với phụ nữ

    “Cùng nghe phụ nữ nói, cùng nói cho phụ nữ hiểu, cùng làm cho phụ nữ theo” là phương châm hành động của chị Huỳnh Thị Phương Loan, Chủ tịch Hội LHPN huyện Gò Dầu. Cán bộ, hội viên, phụ nữ địa phương vì thế thường gọi chị là cán bộ “3 cùng”.
  • Tây Ninh: Chi hội trưởng phụ nữ tâm huyết với công tác thiện nguyện

    Đến ấp Rộc B, xã Thạnh Đức, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, ai cũng biết chị Lê Thị Điều. Chị không chỉ là chi hội trưởng phụ nữ năng nổ, nhiệt tình, hết lòng vì công tác Hội, mà còn có tấm lòng thiện nguyện, vì cộng đồng.
  • Hải Dương: Nữ chiến sĩ Công an Nhân dân xác định về cơ sở là thêm một quê hương, thêm một mái nhà

    Nụ cười tươi luôn thường trực mỗi khi tiếp công dân và giọng nói đanh thép, nghiêm nghị trong những lần xử lý các đối tượng vi phạm pháp luật – đó là hình ảnh mà mỗi người dân xã Hồng Phong, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương nhớ về nữ Trưởng Công an xã - Trung tá Vương Thị Tú Linh. Trong lực lượng Công an tỉnh Hải Dương, đồng chí Linh cũng là một “bông hồng thép” trong phong trào học tập và làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video