• “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch” giúp phụ nữ tăng thu nhập

    Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, Hội LHPN xã Đăk Kôi (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đã xây dựng và triển khai mô hình “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch”. Tham gia mô hình, các tổ viên được tiếp cận cùng một loại giống, được chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng thu nhập.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển

    Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán…
  • Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

    Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.
  • Những phụ nữ dân tộc thiểu số "cõng" hàng đi tìm thị trường tiêu thụ

    Ngày nay, nhiều chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ở vùng cao đầu tư sản xuất hàng hóa, nhu yếu phẩm, nhưng cái khó với họ vẫn là đầu ra cho sản phẩm. Nhiều chị em đã mạnh dạn "cõng" hàng đi tìm thị trường một cách năng động.
  • Đa dạng hóa các mô hình hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Đa dạng hoạt động hỗ trợ, chăm lo đời sống hội viên, phụ nữ - Sơn La: Mô hình “Phụ nữ dân tộc thiểu số, hội viên phụ nữ có đạo giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”
  • Tin hoạt động Hội

    - Bình Phước: Xây dựng 28 tuyến đường hoa góp phần xây dựng nông thôn mới - Quảng Trị: Tổ chức chuỗi hoạt động Chiến dịch truyền thông về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Kiên Giang: Nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện nhiệm vụ ủy thác
  • Phụ nữ Phú Thọ khởi nghiệp sáng tạo với khát vọng từ “chè cổ búp tím”

    Dám nghĩ, dám làm, sáng tạo cùng niềm đam mê và khát vọng, nữ giám đốc với hành trình chè cổ búp tím đã thành công trong việc khôi phục lại giống chè cổ trên quê hương Thanh Ba, Phú Thọ, đưa thương hiệu giống chè đặc biệt này đến với nhiều thị trường trong nước và quốc tế.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ