-
Tin hoạt động Hội
- Phú Thọ: 500 phạm nhân nữ được truyền thông, tư vấn chăm sóc sức khỏe - Ninh Thuận: Hội thảo về dịch vụ và giải pháp trữ nước, lọc nước và tiết kiệm nước - Hải Dương: Tham quan, học tập mô hình hợp tác xã điển hình tại Quảng Ninh -
Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa
Vùng miền núi phía Tây Thanh Hóa tập trung trung hơn 600.000 đồng bào dân tộc thiểu số (Thái, Mường, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú). Để giúp bà con nơi đây “thoát nghèo”, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh việc xây dựng sản phẩm OCOP cho những sản phẩm nông sản đặc trưng trên địa bàn. -
Sóc Trăng: Hội viên Khmer vươn lên phát triển kinh tế gia đình từ mô hình trồng rau sạch hiệu quả
Trong thời gian qua, Hội LHPN xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung luôn quan tâm tới hoạt động hỗ trợ phụ nữ, giúp phụ nữ vươn lên thoát nghèo, đặc biệt là hỗ trợ tạo điều kiện cho phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển sản xuất bằng các mô hình thiết thực hiệu quả. Trong đó có gương chị Thạch Thị Sa Vy là hội viên Khmer tiêu biểu ấp Sơn Ton, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng vươn lên thoát nghèo bền vững từ mô hình trồng rau sạch hiệu quả. -
Huế: Tăng đảng viên, Hội thêm vững mạnh
Với chỉ tiêu mỗi cơ sở hội tích cực, chủ động bồi dưỡng, phát hiện, giới thiệu 1 - 2 hội viên ưu tú cho cấp ủy xem xét, kết nạp Đảng; năm 2024, các cơ sở hội trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã giới thiệu 317 hội viên; trong đó 107 hội viên được kết nạp Đảng. -
Huế: Hỗ trợ, chăm lo cho phụ nữ đơn thân, yếu thế
Chẳng may đau ốm, bệnh tật... khiến nhiều phụ nữ rơi vào hoàn cảnh rất khó khăn. Nhưng, họ chưa bao giờ bị “bỏ lại phía sau”, bởi bên cạnh họ luôn có sự giúp đỡ, chăm lo của các cấp hội phụ nữ. -
Làm chủ công nghệ cao để đưa thực phẩm sạch đến người tiêu dùng
Thấu hiểu nhu cầu và sự cần thiết của việc tạo ra nguồn thực phẩm sạch, đã có nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tư tâm huyết để phát triển, sản xuất thực phẩm sạch. -
Hà Giang: Chị Nông Thị Lan vươn lên làm giàu từ chăn nuôi tổng hợp
Với những thành tích trong phát triển kinh tế, chị Nông Thị Lan, dân tộc Tày, thôn Nặm Thăn, xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên đã được Hội LHPN huyện Vị Xuyên biểu dương khen ngợi và tặng nhiều Giấy khen từ năm 2021 đến nay. -
Lợi ích kinh tế từ phát triển bền vững
Trong bối cảnh thế giới đang gặp nhiều thách thức về môi trường, kinh tế học hành vi nổi lên như một cách tiếp cận hiệu quả nhưng tinh tế để thúc đẩy thay đổi bền vững. -
Hội LHPN tỉnh Tây Ninh nỗ lực tập hợp, thu hút hội viên phụ nữ
Thực hiện khâu đột phá “Tập trung xây dựng cơ sở hội vững mạnh” theo Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022-2027, thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Tây Ninh đã đẩy mạnh triển khai có hiệu quả công tác tập hợp, phát triển và quản lý hội viên trên địa bàn. -
Đề tài nghiên cứu về kinh tế ban đêm ở Việt Nam có nhiều điểm mới, đảm bảo khoa học, thực tiễn cao
Vừa qua, tại Học viện Phụ nữ Việt Nam, Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ đã tiến hành đánh giá đề tài nghiên cứu “Nhận diện kinh tế ban đêm và định hướng hoàn thiện khung chính sách, pháp luật cho phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam”. Đề tài do PGS.TS Đinh Dũng Sỹ và TS. Kiều Thị Thuỳ Linh, Khoa Luật, Học viện Phụ nữ Việt Nam đồng chủ nhiệm, thực hiện trong 6 tháng với nhiều kết quả giá trị. -
“Nghiên cứu đánh giá tác động của Đề án Hỗ trợ Phụ nữ Khởi nghiệp 2017-2024 đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của phụ nữ Việt Nam trong tình hình mới” được nghiệm thu đạt mức Xuất sắc
Chiều 6/12, Hội đồng Khoa học cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ với đề tài: "Nghiên cứu đánh giá tác động của Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2024 đến sự sẵn sàng khởi nghiệp của phụ nữ Việt Nam trong tình hình mới". -
Những câu chuyện truyền cảm hứng trên hành trình trao quyền cho phụ nữ ở Sóc Trăng
Tham gia chương trình “Nestlé đồng hành cùng phụ nữ”, được tham gia nhiều hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, được khởi sự kinh doanh với mô hình quầy hàng “Chị Nest” hay “Cùng Maggi Nấu nên cơ nghiệp”, nhiều phụ nữ ở Sóc Trăng đã tự tin hơn trong cuộc sống, nâng cao vị thế, vai trò của bản thân trong gia đình và xã hội. Những phụ nữ này đã truyền cảm hứng cho nhiều chị em khác nơi đây vươn lên khẳng định mình. -
Làm “sống lại” nghề đan cỏ bàng ở Ba Chúc
Đan cỏ bàng là nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu của người dân thị trấn biên giới Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nghề đan cỏ bàng còn tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Ba Chúc. -
Hàm Yên nỗ lực taọ việc làm cho người lao động để giảm nghèo bền vững
Xác định công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động sẽ góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, thời gian qua, các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động. -
Hậu Giang: Tạo điều kiện để sản phẩm OCOP vươn xa
Là tỉnh có lợi thế về ngành Nông nghiệp với nhiều sản phẩm sinh thái đặc thù, Hậu Giang có điều kiện thuận lợi lựa chọn nông sản đặc trưng để thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Những năm gần đây, tỉnh đã tập trung các giải pháp phát huy giá trị sản phẩm OCOP, từng bước đưa nông sản địa phương vươn xa. -
Sơn La: Hội viên phụ nữ dân tộc Mông làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia hoạt động Hội
Mặc dù xã Chiềng Tương, huyện Yên Châu có địa hình, khí hậu khắc nghiệt nhưng những chị em phụ nữ trên địa bàn luôn cần cù, chịu khó học hỏi, tập trung phát triển kinh tế. Một trong những tấm gương phụ nữ tiêu biểu phải kể đến là chị Lìa Thị Dơ, hội viên phụ nữ bản Pa Kha I, xã Chiềng Tương, làm giàu từ mô hình kết hợp nông nghiệp trồng cây ăn quả, hoa màu và buôn bán hàng thổ cẩm dân tộc Mông. -
Nam Định: Hội viên phụ nữ Dòng tu khởi nghiệp từ trà thảo mộc
Xuất phát từ mong muốn tạo ra sản phẩm lành tính, an toàn, chất lượng, tốt cho sức khoẻ từ đó phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho hội viên là nữ tu trong Hội dòng, đem lại hiệu quả kinh tế, bà Trần Thị Nhiệm, sinh năm 1942, nữ tu dòng Trinh Vương, xóm Liên Trung, xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định đã khởi nghiệp thành công mô hình chế biến các loại trà, đồ uống nguồn gốc thảo dược. -
Hội LHPN các tỉnh nên có quỹ hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp
Tại Hội thảo tham vấn về định hướng chiến lược hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2026-2035 do Hội LHPN Việt Nam tổ chức, PGS.TS. Mai Quang Vinh - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam - đề xuất, Hội LHPN Việt Nam nên trình cơ chế cho Hội LHPN các tỉnh có quỹ hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, tránh việc lồng ghép các nguồn lực khi triển khai, thực hiện Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp. -
Quảng Ngãi: Chị Phan Thị Lang tự nguyện viết đơn xin thoát nghèo
Gia đình chị Phan Thị Lang ở thôn Đề An, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi từng là trường hợp rất khó khăn bởi cả 2 vợ chồng đều đau ốm thường xuyên, hai con còn nhỏ đang độ tuổi ăn học và có mẹ già tuổi cao, sức yếu. -
Kiên Giang: Gần 700 cán bộ được nâng cao năng lực thực hiện Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030”
Ngày 26/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Kiên Giang - cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên Ban Chỉ đạo, tổ giúp việc và cán bộ thực hiện Đề án tỉnh và các huyện, thành phố tham dự.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.