• “Rừng xanh, rau sạch” của cô gái Cơ Tu

    Sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi biên giới thuộc thôn Ating, xã Gari, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chị Coor Thị Nghệ đã biến giấc mơ của bà con Cơ Tu về mô hình HTX Nông nghiệp sinh thái Rừng xanh rau sạch thành hiện thực.
  • Quảng Bình: Phụ nữ Quảng Trạch phát huy hiệu quả nguồn vốn vay ủy thác

    Những năm qua, Hội LHPN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã làm tốt công tác ủy thác cho vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện. Từ nguồn vốn vay ưu đãi này đã hỗ trợ thiết thực cho các hội viên phụ nữ nghèo vay vốn để có điều kiện phát triển kinh tế, thoát nghèo vươn lên khẳng định bản thân và làm giàu chính đáng, phát huy hiệu quả rõ rệt. Với lãi suất thấp, nguồn vốn giúp các hội viên phụ nữ có điều kiện đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • Chắp cánh cho chuồn chuồn tre Thạch Xá bay cao

    Chuồn chuồn tre đang trở thành món quà lưu niệm độc đáo, thu hút sự quan tâm của bất cứ du khách nào ghé thăm Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội). Và những người phụ nữ nơi đây đang cùng nhau đoàn kết duy trì sản xuất và kinh doanh món đồ chơi thủ công này.
  • Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá: Nhiều hoạt động đồng hành, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, phát triển kinh tế

    - Chung kết Cuộc thi ý tưởng, sản phẩm khởi nghiệp năm 2023 - Bồi dưỡng kỹ năng livestream và xây dựng kịch bản video marketing - Tập huấn an toàn thực phẩm và kỹ năng giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Hòa Bình: Chị Bùi Thị Phổng phát triển kinh tế, thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Việc được tạo điều kiện vay vốn và sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội đúng mục đích, có hiệu quả đã góp phần giúp nhiều hội viên trên địa bàn huyện Cao Phong thoát nghèo bền vững, cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc. Tiêu biểu là chị Bùi Thị Phổng, sinh năm 1965, là hội viên phụ nữ đang sinh hoạt tại chi hội phụ nữ xóm Bợ, xã Thạch Yên, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo từ các nhà khoa học nữ

    Khoa học và công nghệ là một trong tám lĩnh vực của mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ các nhà khoa học nữ, nhà sáng tạo nữ, nhà sáng chế nữ, các doanh nghiệp hay hợp tác xã do phụ nữ làm chủ, trong đó có lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
  • Thoát khỏi lối mòn tự cung, tự cấp để làm chủ kinh tế

    Xuất phát từ những khó khăn, thuận lợi của xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Hội LHPN xã Thần Sa đã chủ động nghiên cứu và xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số.
  • Bình Phước: Giải ngân 500 triệu đồng hỗ trợ hội viên phụ nữ khó khăn phát triển kinh tế

    Hội LHPN tỉnh Bình Phước vừa tổ chức giải ngân 500 triệu đồng từ nguồn vốn Hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo cho 50 hội viên phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Phú Nghĩa, xã Đa Kia, huyện Bù Gia Mập.
  • TP Hồ Chí Minh: Ý tưởng " Shop cây 0 đồng – Nhóm yêu trồng cây" của cô thợ làm bánh

    Trước đây chị Nguyễn Thị Nhã Thu từng công tác trong cơ quan nhà nước nhưng vì lý do sức khỏe nên chị xin nghỉ việc để điều trị bệnh. Sau một thời gian chữa bệnh, sức khỏe của chị đã dần ổn định và chị tiếp tục tham gia các hoạt động phong trào tại phường 4, quận 4, TP Hồ Chí Minh và bắt đầu công việc kinh doanh của mình với nghề làm bánh.
  • Tin hoạt động Hội

    - Gia Lai: Tuyên truyền cho 400 chi hội trưởng, hội viên phụ nữ sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn - Khánh Hòa: Trao phương tiện sinh kế cho phụ nữ khuyết tật, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn
  • TP.HCM: Phụ nữ tự tin khởi nghiệp, tạo việc làm cho nhau

    Giúp chị em phụ nữ tự tin, mạnh dạn hiện thực hóa các ý tưởng khởi nghiệp, ý tưởng kinh doanh, khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế xã hội… là lý do ra đời của đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” của Thủ tướng Chính phủ. Từ khi ra đời (30/6/2017) đến nay, đề án đã được Hội LHPN TPHCM triển khai để hiện thực hóa.
  • Sơn La: Chị Lầu Thị Tro mạnh dạn phát triển kinh tế với việc sản xuất trang phục dân tộc Mông

    Năm 2016, xuất phát từ niềm yêu thích thêu may trang phục dân tộc, bắt đầu với số vốn 600 nghìn đồng mượn từ họ hàng, chị Lầu Thị Tro (sinh năm 1995), hội viên phụ nữ tại bản Bụa A, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế qua việc sản xuất trang phục dân tộc Mông.
  • Huế: Hội LHPN huyện Phú Vang hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo

    Thực hiện tốt, hiệu quả công tác ủy thác tín dụng chính sách xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Phú Vang đã hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo, vươn lên.
  • Vĩnh Long: Huy động nguồn lực hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

    Những năm qua, các cấp hội LHPN tỉnh Vĩnh Long luôn quan tâm chăm lo, hỗ trợ hội viên, phụ nữ nghèo có điều kiện vươn lên trong cuộc sống. Nhiều hình thức huy động nguồn lực để giúp chị em đã đạt được hiệu quả cao, giúp nhiều phụ nữ thoát nghèo.
  • Bình Định: Gương hội viên phụ nữ trẻ tuổi khởi nghiệp thành công với nghề may mặc

    Từng là công nhân của Công ty May An Phát, chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, sinh năm 1990, ngụ tại phường Tam Quan, TX. Hoài Nhơn được đánh giá là một công nhân có tay nghề vững, với mức thu nhập khá ổn định. Nhưng năm 2017, chị quyết định nghỉ việc sau khi sinh xong đứa con thứ hai, vì lúc đó không có người chăm sóc con cái. Nhưng với niềm đam mê công việc may vá, vừa muốn tăng thêm thu nhập và có thời gian chăm con nhỏ, chị đã bàn với chồng mua máy về gia công tại nhà.
  • Quảng Nam: Hợp tác xã Ngọc Lan – nơi những giọt nước mắm Tam Thanh được nâng tầm sản phẩm

    Đến xã Tam Thanh, TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, không chỉ có bờ biển hoang sơ nằm lặng lẽ sau rừng chắn sóng, có bãi tắm đẹp, trong lành với bãi cát trắng thoải dài; nơi có làng bích họa đầu tiên của Việt Nam với những bức tranh sống động tái hiện cuộc sống mưu sinh của người dân làng chài, hay con đường thuyền thúng độc đáo, mà còn có những giọt nước mắm thơm ngon, đậm đà của làng nghề nước mắm mà đại diện là HTX Ngọc Lan do chị Lê Thị Ngọc Tầm làm Giám đốc.
  • Cung cấp kiến thức khởi sự kinh doanh, ứng dụng công nghệ số cho phụ nữ khuyết tật

    Chương trình tập huấn do Hội LHPN tổ chức nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4/1998 - 18/4/2023), tạo động lực để phụ nữ khuyết tật tự tin, nỗ lực vươn lên, lan toả những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
  • "Người đẹp Hợp tác xã" nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

    Vừa đạt giải Nhất cuộc thi “Người đẹp Hợp tác xã” do Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức, Dương Khánh Ly (SN 1990) lại tất bật với xưởng sấy trà hoa vàng của Hợp tác xã nông lâm Nghĩa Tá, chốt các đơn hàng, thu mua thêm sản phẩm…
  • Bến Tre: Gương phụ nữ khởi nghiệp với dừa xiêm xanh gọt trọc

    Với mong muốn mang đến cho người tiêu dùng những trái dừa xiêm xanh thơm ngon, đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần tiêu thụ và quảng bá giá trị trái dừa xiêm xanh của tỉnh Bến Tre đến các khách hàng trong và ngoài nước, chị Nguyễn Thị Kim Xa - chi hội phó chi hội phụ nữ ấp Bình Long, xã Châu Bình đã quyết định khởi nghiệp với mô hình “Dừa xiêm Kim Xa”, bước đầu đem lại tín hiệu khả quan, lợi nhuận khá cao và hướng mở rộng quy mô trong thời gian tới.
  • Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ Hội, hội viên, phụ nữ

    - Đắk Lắk: Bồi dưỡng lý luận chính trị, nghiệp vụ công tác Hội và kiến thức, kỹ năng phòng chống bạo lực trên cơ sở giới - Quảng Nam: Tập huấn về khởi nghiệp và lập kế hoạch kinh doanh - Quảng Ngãi: Tập huấn công tác nghiệp vụ cho cán bộ Hội cơ sở

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ