• Lào Cai: Nâng tầm giá trị mận Bắc Hà

    Là người dân tộc Phù Lá, chị Sải Thị Bích Huế, sinh năm 1989, trú tại thôn Na Pắc Ngam, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đã khởi nghiệp từ quả mận, một loại nông sản thế mạnh của địa phương.
  • Khởi nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm từ nông nghiệp

    - Phú Thọ: Khởi nghiệp tại quê hương với thương hiệu trà diếp cá - CEO xinh đẹp "nâng tầm" thảo dược quê thành sản phẩm OCOP 4 sao
  • Tiết kiệm tiền mua xà phòng từ tái chế dầu ăn thừa

    Dự án của cô gái 8x Phạm Minh Hậu, Hà Nội với mong muốn qua những việc làm nhỏ hàng ngày, sẽ có thêm nhiều người ý thức hơn trong việc tận dụng nguồn tài nguyên xung quanh tạo vòng đời mới cho những sản phẩm đã qua sử dụng.
  • Giúp làng nghề trụ vững trong đại dịch bằng khẩu trang lụa

    Với sự sáng tạo không ngừng, nghệ nhân Phan Thị Thuận - chủ nhân của một sản phẩm OCOP 5 sao - đã tìm được hướng đi mới cho lụa tơ tằm. Việc làm sáng tạo này vừa tạo đầu ra cho sản phẩm truyền thống vừa giúp người tiêu dùng phòng dịch Covid-19.
  • Lào Cai: Phát huy nét văn hóa ẩm thực và sản phẩm thổ cẩm của đồng bào vùng cao

    Vượt qua những rào cản với một phụ nữ người dân tộc thiểu số vùng cao, chị Sùng Thị Lan (Sa Pa, Lào Cai) đã vươn lên khẳng định bản thân, tự lập trong cuộc sống và góp phần giữ gìn nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mông, dân tộc Giáy ở Lào Cai.
  • Chắp cánh ước mơ khởi nghiệp của phụ nữ trẻ

    Nhờ nguồn vốn vay 20 triệu đồng của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), chị Nguyễn Thị Phượng (30 tuổi, ở thôn Đại An Đông 2, xã Hành Thuận, huyện Nghĩa Hành) đã khởi nghiệp thành công từ việc mở xưởng may quần áo trẻ em.
  • Hội Nữ Doanh nhân tỉnh Bình Phước tặng máy X-quang di động hỗ trợ sàng lọc bệnh nhân Covid-19

    Sáng 23/9, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh vận động và phối hợp với Hội Nữ Doanh nhân tỉnh trao tặng máy chụp X-quang di động cho Bệnh viện đa khoa tỉnh.
  • Tìm hướng đi mới từ đam mê khởi nghiệp cùng “siro húng chanh”

    Là một người mẹ trẻ có con nhỏ, chị Thương thấu hiểu những nỗi vất vả khi con đau ốm, nhạy cảm với thời tiết và không thể dùng thuốc kháng sinh. Do vậy mà chị Thương dành rất nhiều tâm huyết cho sản phẩm siro húng chanh và quyết định lựa chọn siro húng chanh để khởi nghiệp.
  • Chiếu cói Nga Sơn, Thanh Hóa: Yêu cói, cói không phụ lòng

    Nghệ nhân ưu tú Trần Thị Việt (70 tuổi, trú tại xóm 5, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) đã dành gần trọn cuộc đời mình để gắn bó với nghề cói Nga Sơn. Từ nhỏ, bà đã được học làm chiếu cói. Yêu nghề, trăn trở cùng nghề, đến nay, bà đã xây dựng cơ sở sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương.
  • Nữ doanh nhân "thầm lặng vì cộng đồng"

    Chị Nguyễn Thị Ngoan, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Hoàng Ninh Group, xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Phó chủ tịch Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bắc Giang – là một trong 5 cá nhân của Bắc Giang được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tuyên dương “Những tấm gương sáng thầm lặng vì cộng đồng” năm 2020.
  • Long An: Tìm hướng đi vững chắc với thực phẩm chay

    Tốt nghiệp đại học ngành hóa hữu cơ, Lê Thị Phương Thảo đã trải qua nhiều lần khởi nghiệp nhưng phải đến với thực phẩm chay, chị mới thực sự tìm được hướng đi vững chắc cho mình.
  • CEO Mai Hà Trang và chặng đường làm nên thương hiệu đồ bộ thời trang SaiGon New

    Nuôi dưỡng đam mê thời trang từ thời đi học, trải qua rất nhiều khó khăn trên con đường lập nghiệp và bằng tất cả những tâm huyết của mình, nữ CEO Mai Hà Trang đã đem đến cho thị trường thời trang một thương hiệu đồ bộ mặc nhà hàng đầu Việt Nam mang tên SaiGon New.
  • Giấc mơ Vua Cua

    Với nhiều người quen biết, chị Đoàn Thị Anh Thư là một người bạn doanh nhân đặc biệt. Không phải bởi chị thuộc cộng đồng LGBT, mà đơn giản chị kinh doanh thực tế, biết mình biết ta và luôn cầu thị.
  • CEO nữ say mê nghiên cứu đông trùng hạ thảo

    Với kiến thức về nông nghiệp có sẵn và các nghiên cứu khoa học trong nhiều năm tìm tòi, chị Trần Thị Luôn (1974) đã quyết định lập kế hoạch sản xuất nấm nhằm giúp cho người dân quê nhà Tiền Giang có thêm thu nhập, góp phần đẩy mạnh kinh tế địa phương.
  • Kiên Giang: Nữ doanh nhân giàu lòng nhân ái, góp sức sẻ chia với bà con nghèo khó khăn bởi đại dịch

    Chị Nguyễn Thị Hồng Nhung sinh năm 1972, Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Đạt Ngọc Ngân, kinh doanh khác sạn là uỷ viên BCH Hội nữ Doanh nhân tỉnh Kiên Giang. Chấp hành nghiêm chủ trương tạm dừng hoạt động kinh doanh, công ty của gia đình chị cũng đóng cửa, khoảng thời gian đó, chị tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống dịch tại địa phương, đặc biệt là các hoạt động an sinh xã hội.
  • Xây dựng HTX kiểu mới, phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Vi

    Với tình yêu dành cho sản xuất nông nghiệp và ước mơ xây dựng thương hiệu cho quê hương, chị Phạm Thị Hảo (Giám đốc HTX nông nghiệp Hảo Anh) đã quyết tâm “đánh thức những mùa vàng”, phát triển đặc sản gạo Séng Cù quê mình.
  • Khởi đầu xu hướng tự may nội y tại Việt Nam

    Với Maya Bùi, nội y không đơn thuần chỉ là thứ phụ kiện thời trang nhỏ bé ẩn giấu bên trong cơ thể. Đó còn là món quà để người phụ nữ nâng niu bản thân, chăm chút và nuông chiều cơ thể mình.
  • Quảng Bình: Xây dựng một mô hình rau sạch “an nông”

    Với chuyên môn là những kỹ sư nông học và trồng trọt, CEO Lê Thị Thanh Thủy (sinh năm 1984) đã thành lập một thương hiệu rau sạch tại vùng quê hương Bố Trạch, Quảng Bình.
  • Nữ nông dân hưởng lợi nhờ ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

    Việc áp dụng công nghệ, các giải pháp thông minh vào sản xuất nông nghiệp góp phần giải phóng sức lao động cho các nữ nông dân vùng cao, giúp họ có nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động xã hội.
  • Hành trình khởi nghiệp xanh của người phụ nữ đam mê thảo dược lên men

    Mong muốn mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm hữu ích từ chính những thảo dược sẵn có, chị Lê Thị Thu Hà (HTX Thảo dược Việt Nam) đã quyết tâm theo đuổi con đường sản xuất xanh.
  • U70 khởi nghiệp với công nghệ 4.0

    Dù đã gần bước sang cái ngưỡng ‘’thất thập cổ lai hy’’, nhưng bà Đào Thị Hoà (Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội) vẫn nhanh nhẹn thực hiện nhiều thao tác bán hàng online, sử dụng công nghệ không khác gì giới trẻ.
  • Gây dựng thương hiệu từ món quà của biển

    Với nỗ lực của bản thân và được tiếp sức từ các nguồn vốn vay, chị Bùi Thị Hiền Lương (Công ty cổ phần Biển Quỳnh), thành viên TYM tại Nghệ An, đã đưa hải sản quê hương đi mọi miền tổ quốc.
  • Nữ doanh nhân tài ba của Gia Lai

    Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Sen đã hơn 40 năm tham gia kinh doanh ở Gia Lai, qua nhiều thăng trầm, hiện bà đang là Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai, Chủ tịch Hội đồng quản trị của 4 công ty cổ phần; Công ty CP Kinh doanh và Phát triển Miền núi Gia Lai, Công ty CP Chè Bàu Cạn, Công ty CP Công trình Đô thị Gia Lai, Công ty TNHH Quang Anh.
  • Khởi nghiệp len móc ở nơi không có mùa đông

    Lê Thanh Ái Nhi sở hữu một ý tưởng khởi nghiệp độc đáo: Kinh doanh các sản phẩm bắt nguồn từ chất liệu len tại vùng đất Tây Đô - nơi không bao giờ có mùa đông.
  • Mang đến giá trị sức khỏe bằng phương pháp thủy trị liệu

    Tốt nghiệp ĐH Ngoại thương Hà Nội và lấy bằng thạc sĩ Marketing tại ĐH New South Wales, Australia, chị Đỗ Việt Khanh Chi (sinh năm 1986) đã dành trọn tâm huyết cho ngành thủy trị liệu, mang đến giá trị sức khỏe cho nhiều người bằng phương pháp tự nhiên.
  • Chiếc bút hoài bão

    Với nữ doanh nhân Tôn Nữ Xuân Quyên - Founder kiêm CEO Công ty TNHH BLUSaigon, việc đem đến một chiếc bút chứa chan hoài bão là điều khích lệ lớn để cô theo đuổi mỗi ngày.
  • Hội nữ Doanh nhân TPHCM trao quà, tiền mặt trị giá gần 32 tỷ đồng hỗ trợ phòng chống dịch

    Từ đầu năm đến hết tháng 7/2021, Hội Nữ doanh nhân TPHCM (HAWEE) đã gửi tiền và quà tặng trị giá gần 32 tỷ đồng cho các đơn vị, tổ chức trên nhiều tỉnh/thành cả nước để triển khai các hoạt động phòng chống dịch Covid-19.
  • Nâng tầm giá trị cây tre Việt

    Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Trần Thị Thủy sinh năm 1995 đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Dự án "Hồn tre Việt" của chị đã mang đến cho nhiều người cơ hội sử dụng sản phẩm tiện ích bằng tre, nâng tầm giá trị cây tre Việt.
  • Cô gái trẻ mang phở Việt sang trời Âu

    Chỉ trong hai năm hoạt động, doanh thu của nhà hàng Phở đạt 3,4 triệu USD. Nữ chủ nhân Vũ Thảo Hương cũng là người Việt đầu tiên lọt danh sách uy tín do Forbes bình chọn trong danh sách Under 30.
  • Start-up làm bột khoai lang tím giúp nông dân Vĩnh Long tiêu thụ sản phẩm

    Chị Nguyễn Thị Huyền Trâm (CEO & founder của Dalahouse) đã nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ để sản xuất bột khoai lang tím, chung tay đồng hành cùng bà con nông dân tỉnh Vĩnh Long tiêu thụ sản phẩm.
  • Nữ doanh nhân Kiên Giang tích cực góp sức phòng, chống dịch bệnh

    Hội Nữ doanh nhân Kiên Giang được thành lập vào tháng 7/2020, với 90 hội viên chính thức. Qua hơn 1 năm hoạt động, Hội Nữ doanh nhân Kiên Giang đã có nhiều hoạt động thiết thực, góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội, làm thiện nguyện, đặc biệt là tham gia công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại địa phương.
  • Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái xứ Nghệ

    Phục hồi nét đẹp thổ cẩm của đồng bào Thái ở huyện Anh Sơn không những góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Thái mà còn nâng cao đời sống tinh thần, làm tăng thu nhập, xây dựng đời sống văn hóa dân cư trên địa bàn biên giới.
  • Nghỉ việc ở vị trí có lương cao, kinh doanh đặc sản Tây Bắc bằng lòng đam mê

    Gắn bó với núi rừng Điện Biên từ nhỏ, Lê Bích Phượng (sinh năm 1991) có niềm đam mê với đặc sản vùng Tây Bắc. Sau nhiều năm làm việc ở thành thị với mức lương cao, 9X vẫn quyết tâm từ bỏ tất cả để nuôi dưỡng đam mê này.
  • Tái khởi nghiệp với mẹt hoa gây thương nhớ trong mùa du lịch đóng băng vì dịch

    “Những mẹt hoa lễ đậm chất Hà Thành giúp tôi giữ được nhân sự của du lịch, giữ được năng lượng cho công ty để tiếp tục chờ đợi ngày thế giới được kết nối và ngành du lịch được hồi sinh”, chị Bùi Băng Giang (sáng lập Comida Ngon) chia sẻ.
  • Nữ doanh nhân chung tay chống dịch: Khó khăn là tạm thời, yêu thương là mãi mãi

    Các nữ doanh nhân là hội viên Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam nêu cao tinh thần sẻ chia cùng chính quyền và người dân vùng dịch với tinh thần: Khó khăn chỉ là tạm thời, tình yêu thương là mãi mãi.
  • Hà Giang: Mong ước giản dị của nữ giám đốc trẻ người Mông

    Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo.
  • Nữ doanh nhân Bình Phước góp 1,9 tỷ đồng cùng toàn dân chống dịch

    Trong những ngày qua, dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, cộng đồng nữ doanh nhân tỉnh Bình Phước vẫn cố gắng nỗ lực vươn lên, có nhiều việc làm ý nghĩa, chung tay chống dịch, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
  • Hội Nữ doanh nhân tỉnh Gia Lai tặng quà chốt kiểm soát phòng-chống dịch Covid-19 khu vực cầu 110

    Sáng 1-8, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Gia Lai đã đến thăm, tặng quà chốt kiểm soát phòng-chống dịch Covid-19 khu vực cầu 110 (huyện Chư Pưh) trên tuyến quốc lộ 14 (giáp ranh giữa tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk).
  • Ninh Bình: Xây được nhà lầu nhờ nuôi con đội thứ đại bổ trên đầu

    Từ mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, hộ bà Lương Thị Lơ (thôn 1, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) xây được nhà hai tầng, con cái đủ điều kiện ăn học. Bà Lương Thị Lơ cho biết, nuôi hươu sao lấy nhung hiệu quả hơn hẳn nuôi những con vật khác…trừ chi phí gia đình cũng lãi 300 triệu đồng/năm.
  • Chủ cơ sở may khuyết tật chống chọi với dịch bệnh giữ việc làm cho phụ nữ khuyết tật

    Là chủ một cơ sở may mặc tại xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, chị Huỳnh Thị Hạnh đã phải gồng mình chống chọi với dịch bệnh Covid-19 trong suốt 2 năm qua để giữ việc làm cho các chị em phụ nữ khuyết tật.
  • Đắk Lắk: Mang lại giá trị sống cho người khiếm khuyết từ tranh giấy xoắn

    Với mong muốn mang lại giá trị sống cho những người khiếm khuyết, chị Lê Thị Mùi đã dành trọn tâm huyết cho dòng tranh nghệ thuật đặc biệt này
  • Lâm Đồng: Gia tăng giá trị hạt điều ở Cát Tiên

    Sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hưng Yên, chị Tường Thị Thùy Anh theo gia đình vào huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, phát triển kinh tế từ năm 2000 và gắn bó với mảnh đất này từ đó đến nay. Tốt nghiệp đại học, chị Thùy Anh quyết định khởi nghiệp từ cây trồng thế mạnh của địa phương là cây điều.
  • Lào Cai: Khởi nghiệp lưu giữ hương vị miến dong riềng truyền thống

    Từ niềm đam mê của bản thân và mong muốn lưu giữ lại hương vị riêng của miến dong truyền thống, chị Cồ Thị Hiền (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã khởi nghiệp với thông điệp “Miến sạch an sinh cho người Việt”.
  • Quảng Ninh: Nữ doanh nhân "Say" chè làm nên sự nghiệp từ chè

    Bà Hà Ngọc Quỳnh, dân tộc Hoa, Giám đốc Công ty TNHH Thuấn Quỳnh, đã dành cả cuộc đời gắn bó với vùng chè của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Bà là người phụ nữ bình dị, có tư duy nhạy bén và có nhiều hành động ý nghĩa vì cộng đồng. Mọi người có thể “say” chè khi uống, còn với bà Quỳnh thì “say” chè khi chế biến và nhìn thấy cây chè góp phần đổi thay vùng đất khó khăn này.
  • Mở homestay kiểu mới, chuyển hướng kinh doanh trong mùa dịch Covid-19

    Từ một quả đồi bỏ hoang ở Ba Vì (Hà Nội), chị Nguyễn Thị Thanh đã “hô biến” thành một khu homestay nghỉ dưỡng kiểu mới dành cho những du khách muốn tìm không gian thư giãn trong mùa dịch Covid-19.
  • Thanh Hóa: Khởi nghiệp từ “vàng xanh” thảo mộc

    Với suy nghĩ: Thảo mộc tự nhiên chính là vàng xanh của đất nước, chị Trần Thị Hồng (sáng lập Hồng Giang Farm, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) đã về quê khởi nghiệp với việc trồng và sản xuất các sản phẩm từ hoa, thảo mộc và các loại dược liệu bản địa theo hướng sinh thái không hóa chất.
  • Hà Nội: Đạt OCOP 4 sao từ ý tưởng thưởng trà của người Việt

    Tiếp nối, kế thừa tinh hoa trà Việt của cha ông, chị Trần Thị Thuần và các thành viên HTX Tâm Ngọc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã sản xuất ra những món trà thảo dược tốt cho sức khỏe. Trong đó, 3 sản phẩm đã đạt được chứng nhận OCOP 4 sao.
  • Đồng Tháp: 8X khởi nghiệp vì “nghiện” nước mắm cá linh

    Vì “nghiện” hương vị đặc biệt của nước mắm cá linh, năm 2016, Lương Thị Bích Tuyền (SN 1988) – người con của vùng đất An Hòa, huyện Tam Nông quyết tâm khởi nghiệp với sản phẩm nước mắm cá linh truyền thống của quê hương.
  • Khôi phục vùng trồng đậu tương không biến đổi gene, gây dựng thương hiệu đậu phụ

    Tạo ra điểm khác biệt cho những sản phẩm dân giã từ đậu tương là cách chị Đỗ Thị Ngọc Trâm, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Organic Green Nut, lựa chọn để khởi nghiệp với thương hiệu Đậu phụ Quê Mình.
  • Nâng cao giá trị đặc sản cà phê, hạt tiêu Tây Nguyên

    Làm thế nào để nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, các giải pháp để phát triển bền vững là gì? Đó là những trăn trở của chị Huỳnh Thị Nga - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Nam Tây Nguyên - trước khi lựa chọn khởi nghiệp với sản phẩm từ hồ tiêu và cà phê.
  • Cuộc hành trình “gieo hương vào đất, thêu hoa vào đời”

    Khát khao khởi nghiệp với hương thơm từ tinh dầu, chị Tống Thị Hoài Phương (sinh năm 1991) đã cùng các cộng sự tạo nên thương hiệu Tinh dầu Hena xuất phát từ vùng nguyên liệu cao nguyên Đăk Lăk. Sản phẩm Hena đã đạt Giải Nhì cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2021 của Hội LHPN tỉnh Đăk Lăk.
  • Hải Dương: Chị Hạnh mạnh dạn đổi mới phương thức kinh doanh

    Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh, sinh năm 1991, hội viên phụ nữ thôn Thượng Hải, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương là điển hình của người phụ nữ sản xuất kinh doanh giỏi.
  • Nữ sinh viên làm son môi và cải tiến phấn nụ cung đình dành cho giới trẻ

    Chế tạo thành công son dưỡng môi và phấn nụ với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên theo 'bí quyết' cung đình, nhóm nữ sinh viên mong muốn sản phẩm làm đẹp này sẽ được nhiều bạn trẻ ưa chuộng vì những ưu điểm khác biệt.
  • Thái Nguyên: Nữ doanh nhân làm trà kombucha vải thiều tôn vinh nông sản Việt

    Hưởng ứng lời kêu gọi chung tay ủng hộ Bắc Giang chống dịch Covid-19, nữ doanh nhân Trần Thanh Việt đã cho ra đời sản phẩm đồ uống tăng sức đề kháng kết hợp giữa vải thiều Lục Ngạn và trà Thái Nguyên, góp phần tôn vinh nông sản Việt.
  • Cô gái Việt lãnh đạo quỹ đầu tư Mỹ

    Rời nhóm nhạc Tymyty tới Mỹ du học, Vũ Võ Thùy My (Maggie Vo, SN 1987) đã vươn lên trở thành lãnh đạo quỹ đầu tư mạo hiểm Fuel Venture Capital có tổng số vốn khoảng 150 triệu đô la Mỹ, chuyên rót vốn cho các startup.
  • Quảng Ngãi: Khởi nghiệp từ niềm yêu thích dược liệu quý

    Sâm bố chính là một dược liệu thiên nhiên rất tốt cho sức khỏe và được trồng rộng rãi để làm thuốc. Tại thôn Trung Vĩnh, xã Tịnh Hòa, TP Quảng Ngãi, có đôi vợ chồng trẻ là anh Nguyễn Minh Khánh (40 tuổi), chị Phạm Thị Tư (37 tuổi) đã đem giống sâm bố chính về trồng trên vùng đất đồi Núi Răm. Đây cũng là nơi đầu tiên ở tỉnh Quảng Ngãi trồng thử nghiệm loại dược liệu quý này.
  • Người phụ nữ kiên trì kể chuyện cuộc đời qua ngọc trai

    Với mong muốn làm tăng giá trị của ngọc trai, chị Trần Thị Thao Giang đã quyết định về quê tạo dựng thương hiệu Pearltalk sau nhiều năm sống và làm việc tại nước ngoài.
  • Người phụ nữ dân tộc Dao đưa miến dong lên sàn giao dịch điện tử

    Là phụ nữ dân tộc Dao không biết chữ, nhưng với cách nghĩ, cách làm mạnh dạn, sáng tạo, chị Triệu Thị Tá ở thôn Nà Viễn, xã Yến Dương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã tạo dựng được thương hiệu miến dong mang tên mình, được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh tin dùng, mang lại doanh thu hàng năm hàng trăm triệu đồng. Sản phẩm miến dong của chị đã được đưa lên sàn giao dịch điện tử.
  • Quảng Bình: Bà chủ hải sản dân vận khéo phát triển kinh tế

    Chị Đào Thị Tám - Giám đốc Hợp tác xã Sản xuất kinh doanh dịch vụ, chế biến thủy sản Long Tám (ở thôn Đồng Dương, xã Bảo Ninh, TP. Đồng Hới, Quảng Bình) giàu lên từ nước mắm, mực khô. Bên cạnh đó, chị Tám còn làm "Dân vận khéo", 'kéo' nhiều hộ dân trong xã phát triển kinh tế.
  • Ra mắt ứng dụng thời trang, nữ doanh nhân đón đầu xu hướng mua sắm an toàn mùa dịch

    Cập nhật xu hướng tiêu dùng thông minh của thời đại công nghệ số, mang tới sự tiện lợi mua sắm cho khách hàng trong bối cảnh dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại là động lực để ứng dụng bán hàng thời trang điện tử ra đời.
  • Giải thưởng lớn nhất với tôi là tình yêu thương con người

    Đó là chia sẻ của bà Mã Đào Ngọc Bích - Tổng giám đốc chuỗi hệ thống làm đẹp Angel Beauty - Giám đốc chuỗi siêu thị mỹ phẩm AB Beauty World với Doanh nhân Sài gòn
  • Hành trình đưa đặc sản kẹo dừa ra thế giới

    Bằng sự nỗ lực, chủ động linh hoạt cộng với kinh nghiệm của người con xứ dừa, bà Đặng Thị Trúc Lan Chi giám đốc công ty TNHH Vĩnh Tiến đã tạo nhiều dấu ấn khi lan tỏa tinh hoa đặc sản kẹo dừa Việt ra thế giới và vượt khó trong “làn sóng” covid.
  • Nâng hạng gốm sứ bằng chứng nhận OCOP tiềm năng 5 sao

    Dành tình yêu và đam mê cho gốm sứ, nghệ nhân Hà Thị Vinh đã gây dựng thương hiệu gốm sứ mỹ nghệ Quang Vinh với nhiều sản phẩm có hoa văn tinh xảo, chất liệu thân thiện với môi trường, được đánh giá, phân hạng OCOP 4 sao, tiềm năng 5 sao.
  • Thành công từ bột ngũ cốc lợi sữa tự chế

    Từ trải nghiệm bị mất sữa khi nuôi con nhỏ, chị Lê đã tìm hiểu và biết đến ngũ cốc lợi sữa. Tận dụng những nguyên liệu có sẵn trong nhà, chị đã nhờ người thân làm để uống.
  • Quảng Nam: Thế chấp nhà để khởi nghiệp với trà

    Từ những thảo mộc, dược liệu được thiên nhiên ban tặng cho quê hương Quảng Nam, chị Lương Nguyên Hà đã tạo ra những sản phẩm trà mang thương hiệu Hà Vy. Trà Hà Vy đã đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2020.
  • Cô chủ G-Camellia đưa trà hoa vàng “chạm vào nguyên thủy”

    Với slogan “Chạm vào nguyên thủy”, Cao Hoa, sáng lập thương hiệu Trà hoa vàng G-Camellia, mong muốn hướng khách hàng quay về sử dụng các sản phẩm dược liệu tự nhiên, bản địa để chăm sóc sức
  • Lâm Đồng: Làm giàu từ trái mắc ca nông sản cao nguyên

    Mạnh dạn khởi nghiệp với trái mắc ca, nông sản đặc biệt của cùng đất cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), chị Mai Thị Dược không chỉ tạo dựng được kinh tế gia đình bền vững mà còn mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia đình trồng cây mắc ca, góp phần quảng bá rộng rãi đặc sản địa phương.
  • Đà Nẵng: Cô chủ nổi tiếng nhờ sáng chế hương vị cà phê muối

    Đến với thành phố Đà Nẵng, hẳn nhiều người ngạc nhiên khi nghe nói đến cà phê muối. Cà phê muối không phải là một cái tên mà thực sự là hương vị cà phê có muối. Đó là “tác phẩm” của Nguyễn Huỳnh Anh, cô chủ của thương hiệu Cà phê muối Leo.
  • Cô gái khởi nghiệp với hoa khô

    Với niềm yêu thích đặc biệt dành cho hoa, Trần Thị Phương Trinh (27 tuổi, TP.HCM) đã tự tìm hiểu, mày mò để cho ra đời thương hiệu tranh hoa khô lồng kính của riêng mình.
  • Chân dung nữ viện trưởng đầu tiên của CIEM TS. Trần Thị Hồng Minh

    Không giống với những người tiền nhiệm, trước khi trở thành nữ Viện trưởng đầu tiên của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), TS. Trần Thị Hồng Minh hoạt động "thầm lặng" hơn.
  • U50 khởi nghiệp cùng dược liệu địa phương

    “Mình bắt đầu khởi nghiệp không phải theo phong trào mà đó là cả quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, học hỏi và cao hơn nữa là mục tiêu, giá trị là mang lại sức khỏe cho cộng đồng”, dược sĩ Đoàn Thị Hồng Thắm -người sáng lập và điều hành công ty TNHH MTV Hygie & Panacee.
  • Khởi nghiệp trong làng đầu tư Mỹ từ một chuyến bay

    Từ một nữ ca sĩ tuổi học trò trong nhóm nhạc Tymyty, Maggie Võ trở thành đối tác điều hành và Giám đốc Đầu tư trong lĩnh vực đầu tư mạo hiểm ở thủ đô tài chính nhất nhì thế giới. Cô kể lại hành trình trên đất Mỹ, đầu tư vào 28 công ty từ bờ Đông sang bờ Tây nước Mỹ, đến Nam Mỹ và châu Âu.
  • Thanh Hóa: 9X khởi nghiệp thành công từ mô hình "Vườn rừng bản Thổ"

    Mô hình này sản xuất trên đất đồi tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thức vật, hóa chất, những khu rừng sau khi trồng sẽ giúp đất đai bổ sung lại chất hữu cơ, tái sinh rừng và phủ xanh núi đồi.
  • Đầu tư đôi khi là một nghệ thuật

    Đó là chia sẻ của doanh nhân Lê Diệp Kiều Trang - cựu CEO Facebook Việt Nam
  • 'Đột phá thường xuất hiện sau khủng hoảng'

    Đồng sáng lập Do Ventures Lê Hoàng Uyên Vy tin tưởng khả năng phục hồi của startup và sự xuất hiện của những mô hình kinh doanh mới có tính đột phá, sau Covid-19

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video