• 3 bí quyết nâng cấp thương hiệu cá nhân trên hành trình khởi nghiệp

    Thương hiệu cá nhân là vũ khí sắc bén khi chị em khởi nghiệp, dù ở bất cứ ngành nghề, lĩnh vực nào. Trái với việc đi làm cho một tổ chức với tiếng tăm sẵn có, khi khởi nghiệp, chị em chính là gương mặt đại diện uy tín nhất của công ty mình.
  • Hà Giang: Cô học sinh dân tộc Tày đỗ Học viện Ngoại giao với số điểm 29,0

    Đó là em Nông Nhật Linh, học sinh trường THPT Hùng An, đây cũng là ngôi trường truyền thống trong dạy và học của huyện Bắc Quang (Hà Giang).
  • Nữ Tổng giám đốc quyết tâm đưa nước I-ON kiềm FUJIWA đến với mọi người.

    Hiểu rõ về nước qua cơ duyên tiếp xúc với chuyên gia người Nhật, doanh nhân Ngô Thị Thu Thủy đã dày công nghiên cứu, đầu tư hàng trăm tỉ đồng xây dựng dây chuyền sản xuất nước uống I-on kiềm từ công nghệ Nhật Bản và quyết tâm đưa nước I-ON kiềm FUJIWA đến với mọi người.
  • Cô gái dân tộc Thái chiến đấu với ung thư để theo ngành Y

    Với bao khát vọng và hoài bão, cô gái dân tộc Thái Lò Thị Diệp (sinh năm 2000) lạc quan lên kế hoạch cho tương lai. Thế nhưng ngay trước khi tốt nghiệp đại học, Diệp phát hiện bị ung thư...
  • Nữ giáo sư người Việt nhận giải thưởng danh giá của IUPAC

    Giáo sư Nguyễn Thị Kim Thanh làm việc tại trường Đại học University College London - UCL (Vương quốc Anh) đã được Liên minh quốc tế về hóa học cơ bản và hóa học ứng dụng (IUPAC) lựa chọn trao giải thưởng “Người phụ nữ xuất sắc trong lĩnh vực hóa học hoặc kỹ thuật hóa học năm 2023” cùng 11 nhà khoa học nữ đến từ Mỹ, Anh, Đức, Italia, Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Brazil,
  • Cô giáo của những đứa trẻ thất học ở Suối Rằm

    Thấu hiểu hoàn cảnh thất học của những đứa trẻ ở bản Suối Rằm (xã Cun Pheo, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình), bà Bùi Thị Kiên (SN 1965), người phụ nữ lên bản làm thuê, đã mở lớp dạy chữ cho trẻ em nơi đây.
  • Cô giáo Pa Kô 11 năm truyền tải tri thức cho các em học sinh trên dãy Trường Sơn

    Nơi vùng núi khó khăn A Lưới thôi thúc một người con của núi rừng - cô giáo Trương Thị Khánh Hoà, Trường THPT A Lưới, thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế với những khát khao hoài bão của tuổi trẻ, với những trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để có thể mang đến những kiến thức, kỹ năng sống tốt nhất cho các em học sinh trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.
  • Cô giáo mang mùa xuân đến với học sinh dân tộc thiểu số vùng cao

    Trong suốt gần 30 năm công tác, cô Hồ Thị Hồng đã gắn bó với mảnh đất "trong sương" này và những học sinh dân tộc thiểu số. Trong không khí giá lạnh của những ngày chớm xuân, những em học sinh vùng cao có hoàn cảnh khó khăn vẫn luôn mong chờ vào niềm vui ấm áp từ cô.
  • Y Triêng - Nữ nghệ nhân đa tài

    Từ lâu, người dân thôn 5 (thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy) không còn xa lạ với cái tên Y Triêng (54 tuổi) - nữ nghệ nhân đa tài, am hiểu văn hóa truyền thống dân tộc. Không chỉ góp phần quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình tới du khách gần xa, nữ nghệ nhân còn “truyền lửa” cho thế hệ trẻ trong làng gìn giữ văn hóa truyền thống của dân tộc.
  • 9x Cà Mau khởi nghiệp trồng nấm doanh thu cả trăm triệu đồng/tháng

    “Nhiều khi mưa gió, một mình đi giao hàng từ sớm đến tối muộn, đường thì xa, khách thì hối, mệt và tủi thân nhưng khi nhận được phản hồi của khách, mệt mỏi như tan biến hết”.
  • Cô Hiệu trưởng thiện tâm, giỏi chuyên môn

    Gần 5 năm trên cương vị là Hiệu trưởng Trường trung học cơ sở Phan Đình Giót (quận Thanh Xuân, Hà Nội), cô giáo Nguyễn Thanh Huyền đã có nhiều sáng tạo trong công tác quản lý, đề ra nhiều giải pháp hay nhằm nâng cao chất lượng các mặt hoạt động trong nhà trường.
  • Nữ sinh dân tộc Mông bản Trống Tông làm nên “điều không tưởng”

    Vừa qua, Hảng Thị Lỳ ở bản Trống Tông đã xuất sắc giành được suất học bổng 1,5 tỷ cho khóa cử nhân học bằng tiếng Anh tại trường Đại học quốc tế RMIT. Bà con ở bản Trống Tông, gọi đó là “điều không tưởng”.
  • Mong học trò tiến bộ từng ngày

    Cô giáo Hạng Thị Séng, điểm trường Giàng Tra (phường Hàm Rồng, thành phố Sa Pa, tỉnh Lào Cai) không mơ ước cao xa chỉ mong học trò tiến bộ từng ngày
  • Sống xanh vì một tương lai xanh

    Dọc chiều dài đất nước, nhiều mô hình sống xanh của phụ nữ từng ngày lan tỏa, góp phần tạo sự thay đổi tích cực trong nhận thức, ý thức cộng đồng về lối sống xanh. Điều này mang đến hy vọng về cuộc sống bền vững trong tương lai không xa.
  • Kon Tum: Cô giáo vùng cao làm kinh tế để "bám trụ với trường"

    Trên hành trình "gieo chữ, trồng người", không ít thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, giáo viên vùng cao trải qua nhiều khó khăn thử thách. Thế nhưng vì yêu nghề, các cô đã vượt lên tất cả để bám trụ trường, lớp, dù có phải bươn chải thêm "nghề tay trái".
  • Nữ đại biểu Quốc hội hiến kế an sinh vùng đồng bào dân tộc trong Quy hoạch tổng thể quốc gia

    Thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm tới việc khai thác, quy hoạch đất đai, nguồn nước, đảm bảo sinh kế bền vững cho vùng đồng bào dân tộc, miền núi.
  • Nữ sinh dân tộc Raglay nỗ lực để trở thành cô giáo

    Đỗ vào Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Huế với số điểm 27.75, cô gái dân tộc Raglay vinh dự là một trong những gương mặt tiêu biểu tại Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc tiêu biểu toàn quốc năm 2022.
  • Bình Định: Nghị lực vượt khó của hai sinh viên dân tộc thiểu số

    Trong 142 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2022 vừa được Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn tuyên dương, có 2 sinh viên của Trường ĐH Quy Nhơn. Đó là 2 tấm gương đầy nghị lực vượt khó: Đinh Thị Thắm và Cao Thị Thanh Lễ (cùng SN 2004, sinh viên năm 1 ngành Giáo dục tiểu học, khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non).
  • Bà giáo gần 80 tuổi 30 năm "gieo chữ" cho học trò thiểu năng

    Bằng niềm cảm thương những số phận đặc biệt, gần 30 năm qua, bà giáo Nguyễn Thị Côi dành tâm huyết với lớp học miễn phí, dạy các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em khuyết tật, thiểu năng trí tuệ.
  • Nữ Giám đốc không thích nhàn thân, chọn việc khó để làm

    "Điều khiến tôi trăn trở nhất là các con được dạy nghề rồi, các con có thể làm hoàn chỉnh một sản phẩm rồi nhưng các con không xin được việc làm bên ngoài. Cũng bởi, các con vẫn còn bị xã hội kỳ thị. Thế nên, dù các con "tốt nghiệp" nhưng vẫn xin ở lại trung tâm" - chị Phan Lan Hương cho biết.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video