• Quảng Bình: Người cán bộ Bru - Vân Kiều chăm chỉ, nỗ lực cải thiện kinh tế gia đình

    Tại xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, người dân đều biết tới chị Hồ Thị Thanh, dân tộc Bru - Vân Kiều, không chỉ là người cán bộ Hội phụ nữ nhiệt tình, tâm huyết mà chị còn là tấm gương lao động sản xuất giỏi để bà con trong xã học tập và noi theo.
  • Hà Giang: Chị Thêm làm giàu thành công từ mô hình trồng cây hồng xiêm xoài

    Lựa chọn mô hình trồng cây ăn quả phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại địa phương, chị Nguyễn Thị Thêm, thôn Lùng Pục, xã Phong Quang đang từng bước thành công với giống cây hồng xiêm xoài tại gia đình.
  • Thanh Hóa: Chị Nguyễn Thị Tâm giúp 450 lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định

    Tại ngôi nhà của chị Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1985) ở thôn Dân Tài, xã Thiệu Chính, huyện Thiệu Hóa, dễ dàng bắt gặp hình ảnh nhiều chị em phụ nữ đang miệt mài đan bông tắm, miệng nói nhưng đôi tay vẫn làm thoăn thoắt.
  • Hải Phòng: 9X chế dầu gội bồ kết cô đặc

    Tận dụng lợi thế địa phương có nguồn tài nguyên phong phú là những cây thảo dược quý mọc hoang dại tại vườn nhà, Châm đã chế biến sản phẩm Dầu gội bồ kết thảo dược cô đặc ChaviGreen được hàng nghìn phụ nữ yêu thích, tin dùng.
  • Lào Cai: Cô gái người Giáy mạnh dạn vay ngân hàng mở homestay

    Là một phụ nữ dân tộc Giáy, sống ở vùng cao, Lương Thị Chanh cũng như nhiều chị em khác ở bản Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) không có tiếng nói trong gia đình. Dù thuyết phục gia đình chồng từ năm 2011 để sửa sang nhà cửa, mở dịch vụ homestay nhưng cô vẫn không thành công. Đến năm 2014, nhờ người chị cùng thuyết phục, gia đình mới đồng ý.
  • Bắc Kạn: Những phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo với Trà hoa vàng

    Là địa phương được thiên nhiên ưu đãi sở hữu cây trà hoa vàng quý hiếm, nhiều hội viên, phụ nữ đã quyết tâm khởi nghiệp, xây dựng thương hiệu Trà hoa vàng, góp phần quảng bá, giới thiệu, đưa đặc sản quê hương tới người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
  • Đưa công nghệ số về phát triển du lịch bản làng

    Thông thạo tiếng phổ thông, tiếng Anh, đặc biệt là nhanh nhạy đưa công nghệ số vào phát triển du lịch cộng đồng, cô gái người Mông Hảng Thị Sú tiêu biểu cho những người trẻ tuổi hăng hái đóng góp cho sự phát triển du lịch tại Lai Châu.
  • Bà chủ xưởng may Như Hoa – người phụ nữ khuyết tật tự lực vươn lên để thực hiện ước mơ, hoài bão

    Đối với những người phụ nữ khuyết tật, để thực hiện hoãi bão, ước mơ sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều so với những con người khỏe mạnh bình thường khác. Nhưng không phải vì khó khăn mà đẩy lùi ý chí, sự nỗ lực vươn lên của chị Nguyễn Thị Như Hoa - chủ xưởng may Như Hoa tại xã Hưng Lộc, TP. Vinh đã khẳng định dù bạn là ai, hoàn cảnh như thế nào nếu biết vượt qua mặc cảm, cố gắng không ngừng nghỉ thì trái ngọt sẽ mỉm cười với chúng ta.
  • Cà Mau: Biến rác thành tiền gây quỹ học bổng, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    Từ năm 2017 đến nay, Hội LHPN huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) thực hiện mô hình tiết kiệm từ rác thải nhựa. Mô hình này không chỉ giúp hội viên, phụ nữ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường mà còn giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn và con em được nhận học bổng đến trường.
  • Mang thực phẩm sạch từ mọi miền về Thủ đô

    Với mong muốn mang lại thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng Hà Nội, 2 chị em Hoàng Thị Phương (SN 1988) và Hoàng Thị Phượng (SN 1990) đã xây dựng một thương hiệu thực phẩm sạch được nhiều người yêu thích, tin dùng.
  • “Lên rừng, xuống biển” khởi nghiệp

    Lấy cảm hứng từ câu chuyện của mẹ, với nghề xe hương và làm nghề in giấy tiền truyền thống, cô gái 8X Bùi Thị Thủy đã gây dựng sản phẩm hương truyền thống với cách làm thủ công, cải tiến, học tập kỹ thuật của nhiều vùng miền để làm ra sản phẩm hương có nguồn gốc từ thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe.
  • Nữ giám đốc Hợp tác xã 3Tfarm nâng tầm trái cam Cao Phong

    Ở huyện Cao Phong, Hòa Bình có Hợp tác xã 3Tfarm do chị Vũ Thị Lệ Thủy làm Giám đốc với hộp cam quà tặng 3Tfarm, một sản phẩm mới, sáng tạo, được nhiều người tiêu dùng biết đến và lựa chọn.
  • Những phụ nữ có gan làm giàu

    Cần mẫn kết hợp với mạnh dạn chuyển đổi cây con giống, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đã giúp nhiều gia đình nữ nông dân vươn lên làm giàu.
  • Lâm Đồng: Người phụ nữ K’ho lập nghiệp trên mảnh đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên trên Cao nguyên Lang Biang, chị Cơ Liêng Rô Lan, người dân tộc K’ho ở tổ dân phố Đăng Gia Rít B, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã nỗ lực phát triển kinh tế và khởi nghiệp thành công trên mảnh đất quê hương.
  • Phục dựng bánh cung đình Huế

    Bánh màu Pháp Lam chỉ có duy nhất ở cố đô Huế nhưng gần như thất truyền vì độ kỳ công quá cao, ít người biết cách làm đúng điệu. Dựa trên 5 màu sắc cơ bản nghệ thuật Pháp Lam - di sản có giá trị đặc biệt của triều Nguyễn (1802-1945) - gồm các màu cam, tím, vàng, lục, xanh, bánh màu Pháp Lam từng góp phần tạo nên nghệ thuật ẩm thực đỉnh cao của bánh Huế.
  • Những cô gái trẻ khởi nghiệp cùng công nghệ số

    Họ là những cô gái 8X, 9X có đam mê lớn với lĩnh vực công nghệ thông tin, cùng hội tụ lại và sáng tạo ra một sản phẩm Smartos được người dùng đánh giá cao. Sản phẩm đã được trao giải thưởng triển vọng tại cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp lần thứ 4 với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu OCOP” do Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • Bản lĩnh nữ doanh nhân

    Trải qua một năm với vô vàn thách thức vì đại dịch Covid-19, các nữ doanh nhân khắp nơi trên thế giới đã kiên cường, vượt khó bằng bản lĩnh, trí tuệ, sự sáng tạo. Sự nỗ lực và thành công của họ đã truyền cảm hứng cho nhiều người.
  • Cổ tích gai xanh

    Từ chỗ nông sản làm ra rồi phải đổ bỏ, nhờ chuyển sang trồng cây gai xanh, những người nông dân xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy, Thanh Hóa) một nắng hai sương, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” ở những địa phương miền núi đã có được cuộc sống tốt đẹp và đủ đầy hơn.
  • Đam mê phát triển mỹ phẩm hữu cơ, giúp bà con dân tộc Khmer tiêu thụ gấc

    Sinh năm 1980 và lớn lên ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, chị Phăng tốt nghiệp Đại học Cần Thơ và trở về quê nhà làm giáo viên dạy Vật lý - Tin học tại trường THCS - THPT Long Thạnh, huyện Giồng Riêng - nơi có nhiều đồng bào là người dân tộc Khmer.
  • Nữ doanh nhân đón đầu xu hướng kinh tế tuần hoàn

    Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng được nhiều quốc gia thực hiện, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Tại Việt Nam, mô hình này đang được nhiều doanh nghiệp do nữ làm chủ áp dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp.

TIN HỖ TRỢ PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

KINH TẾ HỢP TÁC

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả