• Kiên định khởi nghiệp mặc gánh nợ 1 tỷ sau khi bỏ việc lương 60 triệu

    Để đi đến thành công hiện tại, Manju đã phải đánh đổi rất nhiều thứ và đối mặt với áp lực tài chính rất lớn: bỏ việc lương 60 triệu, vay mượn 300.000 NDT (~ 1 tỷ đồng) khởi nghiệp, đối mặt với cạnh tranh khốc liệt của thị trường, tích cực tìm kiếm cơ hội, không ngừng cải tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh...
  • Nghệ An: Nữ thủ lĩnh Đoàn ở Mường Xủng

    Yên Hòa đang phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM), góp phần để thực hiện mục tiêu này, nhiều phần việc thanh niên đã được xây dựng, nhiều mô hình kinh tế thanh niên đã hình thành… Dấu ấn ấy, có công sức không nhỏ của nữ thủ lĩnh Đoàn Lô Thị Đài Trang.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • TP.HCM: Phụ nữ tự tin khởi nghiệp, tạo việc làm cho nhau

    Giúp chị em phụ nữ tự tin, mạnh dạn hiện thực hóa các ý tưởng khởi nghiệp, ý tưởng kinh doanh, khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế xã hội… là lý do ra đời của đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” của Thủ tướng Chính phủ. Từ khi ra đời (30/6/2017) đến nay, đề án đã được Hội LHPN TPHCM triển khai để hiện thực hóa.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng

    Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
  • "Người đẹp Hợp tác xã" nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

    Vừa đạt giải Nhất cuộc thi “Người đẹp Hợp tác xã” do Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức, Dương Khánh Ly (SN 1990) lại tất bật với xưởng sấy trà hoa vàng của Hợp tác xã nông lâm Nghĩa Tá, chốt các đơn hàng, thu mua thêm sản phẩm…
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.
  • Bắc Kạn: Tôn vinh phụ nữ tham gia phát triển kinh tế hợp tác xã

    Ngày 11/4, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội thi “Người đẹp hợp tác xã”, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Hợp tác xã Việt Nam (11/4/1946 - 11/4/2023).
  • Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua hỗ trợ các hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành

    Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã cho phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" được kỳ vọng sẽ phát huy nội lực, tinh thần hợp tác, khởi nghiệp sáng tạo của hội viên, phụ nữ, góp phần thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
  • Giải pháp thiết thực hỗ trợ phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế

    Phối hợp với địa phương triển khai các chương trình hỗ trợ đối tượng yếu thế, giúp họ tiếp cận và hưởng lợi từ thương mại điện tử (TMĐT) là giải pháp thiết thực, giúp các sản phẩm địa phương dễ dàng tham gia thị trường rộng lớn.
  • Hội LHPN các cấp: Bệ phóng cho sự đổi thay từ các hợp tác xã

    Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga nhấn mạnh: Hỗ trợ phụ nữ tham gia phát triển kinh tế tập thể, tăng số lượng và chất lượng HTX do phụ nữ tham gia quản lý, tăng số phụ nữ tham gia HTX là phương thức giúp phụ nữ vượt qua khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển sản xuất, giúp tạo việc làm cho lao động nữ trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện mục tiêu kép phát triển kinh tế và phục hồi sau đại dịch Covid-19.
  • Nữ Trưởng thôn 26 tuổi biến ngôi làng đổ nát thành điểm du lịch

    Câu chuyện về cô gái trẻ làm trưởng thôn nỗ lực biến ngôi làng cũ kỹ thành điểm du lịch được nhiều người quan tâm trên mạng xã hội Trung Quốc.
  • Hội LHPN Việt Nam đồng hành cùng nữ doanh nhân phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững

    Đó là chia sẻ của Ủy viên dự khuyết TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh tại Hội thảo "Nữ doanh nhân Việt Nam và Chiến lược Tăng trưởng xanh" do Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam tổ chức.
  • Nữ doanh nhân người Mường được đề cử Giải thưởng “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu”

    Lúng túng với những bước chân khởi nghiệp đầu tiên khi kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh gần như là con số 0 tròn trĩnh, với khát khao quảng bá món ăn truyền thống, chị Nguyễn Thị Thu Hoa đã hiện thực hóa ước mơ mang thịt chua - món ăn truyền thống của dân tộc Mường tại Thanh Sơn, Phú Thọ đến khắp mọi miền Tổ quốc.
  • TP. Hồ Chí Minh: ra mắt HTX đầu tiên theo Đề án 01

    Ngày 23/3, Hội LHPN quận Tân Phú (TP Hồ Chí Minh) tổ chức lễ ra mắt hợp tác xã (HTX) Đồng nhất.vn với số lượng 7 thành viên. Đây là HTX đầu tiên trên địa bàn thành phố được thành lập theo Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" (Đề án 01).
  • Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc thiểu số nắm bắt cơ hội làm kinh tế

    Là một cán bộ Hội tâm huyết, biết tận dụng cơ hội làm kinh tế, chị Hà Thị Hồng Hái đã cùng hội viên phụ nữ xây dựng nhóm liên kết đặc sản xứ Mường, phát huy nội lực của địa phương, phát triển kinh tế và tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần quảng bá sản phẩm sẵn có.
  • Điện Biên: Nậm Pồ lan tỏa nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau

    Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Trách nhiệm “kép” của nữ doanh nhân

    Trong cuộc sống hiện đại, nhiều phụ nữ ngày càng thể hiện được năng lực, bản lĩnh khi tham gia vào các lĩnh vực phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các nữ doanh nhân vẫn phải gặp nhiều khó khăn, rào cản, rất cần những chính sách, cơ chế hỗ trợ phù hợp.
  • Quảng Nam: Cô gái Gié Triêng khởi nghiệp với Cao chanh đường phèn

    Trong khi tìm kiếm đầu ra cho quả chanh không hạt, cô gái người Gié Triêng Hồ Thùy Thị Linh (SN 1989, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) đã nghiên cứu, chế biến sâu và cho ra đời sản phẩm Cao chanh đường phèn, bước đầu được thị trường đón nhận.
  • 9X bỏ phố về quê trồng rừng, được trao Giải thưởng Lương Đình Của 2022

    Mới đây, Nguyễn Lê Ngọc Linh (SN 1990, dân tộc Thổ, trú tại huyện Như Xuân, Thanh Hóa), Giám đốc HTX "Vườn rừng bản Thổ" vinh dự là 1 trong 31 thanh niên tiêu biểu được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xét chọn và trao giải thưởng Lương Định Của năm 2022 khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ít ai biết rằng, để có được kết quả đó là sự nỗ lực không mệt mỏi của Linh trong suốt những năm qua.
  • “Vết chân tròn” vẽ hoa trên thửa ruộng hoang

    Mới hơn ba năm thành lập Hợp tác xã Tâm Ngọc (xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), nữ Giám đốc Trần Thị Thuần (sinh năm 1983, là người khuyết tật) đã có một gia tài khá giả khi nghiên cứu, trồng và sản xuất thành công sáu sản phẩm trà thảo dược, trong đó có ba sản phẩm được TP Hà Nội cấp chứng nhận OCOP 4 sao.
  • Hòa Bình: Đổi thay trên những đồi ngọn đồi “vàng” xứ Mường

    Một vụ mùa mới đang về, với những trái cam chín vàng, mọng nước, mang ấm no, sung túc về với người nông dân thị trấn cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Quảng Ngãi: Hợp tác xã miền núi giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Những năm gần đây, các HTX ở miền núi Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định.
  • Sơn La: Hiệu quả mô hình hợp tác xã do phụ nữ làm chủ

    Với ý chí vượt khó vươn lên, nhiều phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp. Trong số đó, nhiều người đã thành công khi lựa chọn mô hình kinh tế hợp tác, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hội viên phụ nữ.
  • Điện Biên: Cô gái dân tộc Mông giúp đồng bào làm giàu từ thổ cẩm dân tộc

    Từ nhỏ được tiếp xúc với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà, của mẹ, cô gái dân tộc Mông Tráng Thị Cầu, ở xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã tìm tòi, sáng tạo trong nghề để biến sản phẩm thổ cẩm dân tộc mình trở thành hàng hóa giúp gia đình và bà con trong xã phát triển kinh tế.
  • Đồng Nai: Xuân Lộc phát huy hiệu quả kinh tế từ mô hình “Tổ Phụ nữ dân tộc”

    Qua mô hình các "Tổ Phụ nữ dân tộc", chị em phụ nữ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, xã hội, đưa ra các sáng kiến riêng đặc trưng của dân tộc mình, tạo hiệu quả cao trong mọi mặt của đời sống.
  • Phú Thọ: Bền bỉ giữ gìn đặc sản, nâng giá trị hàng hóa truyền thống

    Vùng Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) vốn nổi tiếng với đặc sản thịt chua ống nứa, thịt chua hộp, nhưng sản phẩm lại chưa được xây dựng thành thương hiệu mạnh, có độ phủ rộng lớn trên thị trường. Chị Hà Thị Ngọc Điệp, Phó Giám đốc HTX thịt chua Thanh Sơn, vẫn bền bỉ thực hiện ước mơ đưa sản phẩm này đi khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Biểu tượng của truyền hình Mỹ

    Bà Barbara Walters - nữ nhà báo nổi tiếng người Mỹ vừa qua đời ở tuổi 93. Trước đó, bằng tài năng của mình, bà Barbara đã vượt qua mọi định kiến và rào cản giới tính để trở thành người phụ nữ đầu tiên dẫn bản tin ở những kênh truyền hình lớn của Mỹ trong những năm 70 của thế kỷ trước.
  • Cà Mau: Chi hội trưởng Phụ nữ tạo sinh kế cho phụ nữ nông thôn

    Tiên phong sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực trong việc tìm ra nguồn nguyên liệu mới cho mặt hàng đan đát thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chị Dương Thị Bé Tư (sinh năm 1983, đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Ấp 9, xã Thới Bình, huyện Thới Bình) đã tạo sinh kế với thu nhập ổn định cho chị em phụ nữ nông thôn, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Hà Tĩnh làm kinh tế giỏi

    Phong trào “Phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các xã, huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Qua phong trào này, nhiều chị em phụ nữ đã vượt qua khó khăn, tự tin, mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội.
  • Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú

    Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương.
  • Khánh Hòa: Hiệu quả từ mô hình Tổ phụ nữ thu mua nông sản thị trấn Tô Hạp

    Nhờ Hội LHPN thị trấn Tô Hạp (huyện Khánh Sơn, Khánh Hoà) thành lập Tổ phụ nữ thu mua nông sản mà các trái cây có giá trị thương mại cao như sầu riêng, măng cụt, bưởi da xanh, vú sữa, chôm chôm, mía tím… ở huyện miền núi này không còn phải chịu sự ép giá thu mua từ các thương lái.
  • Đời sống phụ nữ xứ dừa khởi sắc nhờ các mô hình, tổ hợp tác hiệu quả

    Các mô hình sinh kế, tổ hợp tác được các cấp Hội LHPN tỉnh Bến Tre triển khai có hiệu quả trong thời gian qua đã góp phần giúp cho đời sống của hội viên, phụ nữ trên địa bàn ngày càng phát triển, giúp nhiều chị em thoát nghèo bền vững.
  • Cô gái Dao thành lập hợp tác xã giúp nhiều chị em thoát nghèo

    Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Lý Thị Ba đã cùng 10 chị em khác thành lập hợp tác xã. Các chị đã lựa chọn những cây trồng thế mạnh của địa phương để phát triển và kết quả đã khẳng định đây là hướng đi đúng.
  • Phụ nữ tham gia hợp tác xã để tăng hiệu quả sản xuất, thúc đẩy thương mại miền núi

    Tại nhiều vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, hoạt động sản xuất đã có nhiều thay đổi đáng kể, từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún có giá trị thấp, đang hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với nhiều loại nông sản, cây trái mang lại giá trị kinh tế cao, tạo bước chuyển mạnh mẽ cho vùng miền núi, vùng sâu vùng xa.
  • Ném Còn - nơi gửi khát vọng làm mẹ của phụ nữ Thái

    Trò chơi ném Còn của người Thái ở Tây Bắc không chỉ là môn thể thao trong ngày hội mà còn thể hiện khát vọng phồn thực, khát vọng làm mẹ của người phụ nữ.
  • Hội LHPN Việt Nam và CARD MRI cùng chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ TYM trong các hoạt động tài chính vi mô

    Sáng 6/10, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, bà Trần Lan Phương đã có buổi tiếp đón và làm việc với Các tổ chức Tương hỗ thuộc Trung tâm Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Philippines (CARD MRI) do Tiến sĩ Jaime Aristotle B. Alip, Người sáng lập và Chủ tịch danh dự của CARD MRI làm trưởng đoàn đến thăm, làm việc tại TW Hội LHPN Việt Nam.
  • Thanh Hóa: Trao "cần câu" để phụ nữ làm nên sản nghiệp

    "Trao con giống, tạo sản nghiệp" là cách mà Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đang triển khai trong nhiều năm qua, nhằm "trao cần câu" để chị em chủ động thay đổi, vươn lên trong cuộc sống.
  • Thừa Thiên - Huế: Từ gánh hàng rau ở chợ đến giám đốc hợp tác xã nông sản

    Chị Kăn Ary (Hồ Thị Nga), dân tộc Cơ Tu (huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế) được nhiều hội viên đồng bào dân tộc tin tưởng khi nói hay, làm giỏi. Chị làm nên chuyện từ những gánh hàng rau bày bán ở chợ...
  • Quảng Ninh: Làm giàu nhờ nuôi hàu

    Chị Thường nuôi hàu từ cách đây 4 năm. Năm đầu tiên chị thả 3-4 vạn giống, và thu lãi lớn. Thành công của năm đầu tiên trở thành động lực để năm tiếp theo chị mở rộng diện tích nuôi hàu lớn hơn
  • Cô gái Cơ Tu nặng lòng với nông sản sạch

    Nhiều người thấy ấn tượng khi đến tham quan gian trưng bày “nông lâm đặc sản sạch vùng cao huyện Tây Giang” của HTX Nông nghiệp sinh thái Rừng Xanh Rau Sạch tại “Hội chợ quốc tế Thương mại và Du lịch Hành lang Kinh tế Đông Tây 2022 (EWEC - Đà Nẵng 2022).
  • Hải Phòng: Nữ đảng viên trẻ gắn bó với đồng đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên ở vùng quê thuần nông, hưởng nước ngọt phù sa ngã 3 sông (sông Hóa, sông Luộc và sông Thái Bình), cô gái trẻ Cao Thị Hằng đã sớm ý thức được những tiềm năng lợi thế của quê hương Thắng Thủy (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Vì thế, chị đã nỗ lực, phấn đấu để làm giàu trên quê hương.
  • Xây dựng chuỗi liên kết để xuất khẩu sản phẩm từ tre bền vững

    Những năm gần đây, cây tre được các làng nghề, doanh nghiệp sử dụng tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Hiện, sản phẩm từ tre đã xuất khẩu (XK) đến gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
  • Những phụ nữ Tà Ôi góp sức đưa sản phẩm dệt zèng vươn xa

    Lấy tên Aza Koonh, một lễ hội của đồng bào Pa Cô - Tà Ôi, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, để đặt cho Hợp tác xã (HTX) Dệt Zèng, Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hợp và đồng sự muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt zèng gắn với gìn giữ giá trị truyền thống giàu bản sắc của dân tộc mình.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.
  • Tạo hướng đi mới cho sản phẩm ăn kiêng từ các hạt dinh dưỡng

    Với mong muốn lan tỏa giá trị của nông sản Việt trong việc hỗ trợ sức khỏe con người, chị Tường Thị Thùy Anh sau khi tốt nghiệp Đại học Đà Lạt, chị cùng với ba đã phát triển sản phẩm của hợp tác xã (HTX) chuyên về hạt điều ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
  • Trên 100 sản phẩm của phụ nữ Quảng Nam đạt tiêu chuẩn OCOP

    Nhằm thúc đẩy, phát triển các Hợp tác xã (HTX), Tổ hợp tác (THT) do phụ nữ tham gia quản lý, thời gian qua các cấp Hội LHPN tỉnh Quảng Nam đã tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế hợp tác, THT, HTX.
  • Gia Lai: Cơ hội mới cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Đối với đồng bào Gia Rai ở Gia Lai, nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống, là thước đo sự khéo léo của các chị em phụ nữ. Với mong muốn gìn giữ và phát huy nghề truyền thống, chính quyền địa phương đã nỗ lực giúp các nghệ nhân dệt vừa có thu nhập ổn định vừa góp phần gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
  • Hà Giang: Chổi quét 3S từ rơm nếp - mô hình sinh kế hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em gái

    Với phương châm "Khởi nghiệp ngay từ chính những thứ giản đơn, thân thuộc", mô hình "Chổi quét 3S" đã ra đời từ những nỗ lực của Hội LHPN huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) cùng các hội viên, phụ nữ.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả