• Đắk Lắk: Gương chị Lưu Thị Hiếu vượt khó vươn lên làm giàu

    Trong những năm qua, CVĐ “Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế hộ gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số” do Hội LHPN tỉnh phát động đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ. Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi, vượt khó vươn lên làm giàu chính đáng, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, trong đó có chị Lưu Thị Hiếu, thôn 2a, xã Ea Siên.
  • Thăm mô hình kinh tế do hội viên phụ nữ làm chủ

    Ngày 26/7/2023, trong khuôn khổ Chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác bình đẳng giới và hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ tại tỉnh Tiền Giang, Đoàn công tác của Hội LHPN Hà Nội đã tới thăm công ty TNHH Đông Trùng hạ thảo Thiên Ân. Đây là mô hình phát triển kinh tế do bà Trần Thị Luôn, hội viên Chi hội Nữ doanh nhân tỉnh làm chủ.
  • Hội LHPN TP. Hồ Chí Minh: Chị Nguyễn Thị Hoàng Oanh học nghề để giúp đời

    Chị Nguyễn Thị Hoàng Oanh - chi hội trưởng chi hội phụ nữ khu phố 1, phường 10, quận Gò Vấp, là người luôn năng nổ, tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào do Hội phát động. Trước đây chị làm nhân viên kinh doanh. Khi các con lớn hơn, chị quyết định lùi về với gia đình để phụ giúp chồng quản lý công việc kinh doanh tự do, quán xuyến việc nhà, đưa đón con đi học và bán thêm các mặt hàng để chủ động tài chính.
  • Phụ nữ Quảng Trị xây dựng sản phẩm OCOP từ tiềm năng bản địa

    Phát huy hiệu quả tiềm năng bản địa để nâng cao giá trị nông sản, xây dựng các sản phẩm OCOP và tăng thu nhập cho phụ nữ, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) là hoạt động được các cấp Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đặc biệt quan tâm, chú trọng trong thời gian qua.
  • Hòa Bình: Vượt khó, thoát nghèo từ mô hình chăn nuôi kết hợp dịch vụ buôn bán

    Thời gian qua, Hội LHPN xã Yên Trị, huyện Yên Thủy đã tích cực triển khai nhiều giải pháp, tạo điều kiện cho hội viên phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, trong đó có giải pháp giúp hội viên tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển kinh tế gia đình. Từ đó xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi, điển hình là chị Bùi Thị Hậu, sinh năm 1970 ngụ tại xóm Minh Thành, xã Yên Trị, huyện Yên Thủy.
  • Thanh Hóa: Chuyện thoát nghèo của Tổ hợp tác chăn nuôi lợn nái sinh sản làng Gió

    Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi lợn nái sinh sản làng Gió, do phụ nữ của làng Gió, xã Bình Lương (Như Xuân, Thanh Hóa) làm chủ đã hoạt động hiệu quả hơn 2 năm qua. Các thành viên của mô hình được trao con giống ban đầu, đến nay số lượng con F2, F3... tăng theo cấp số nhân. Nhiều hộ tiếp tục tăng đàn nâng cao nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống, thoát nghèo.
  • Sản xuất tinh dầu sả, tinh dầu tràm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng mỗi năm

    Khởi nghiệp với vốn là con số 0, chị Trần Thị Như Oanh (xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã mạnh dạn vay 80 triệu đồng để đầu tư 6ha đất, cùng với diện tích 4ha gia đình có, trồng sả trên tổng diện tích 10ha.
  • Nữ doanh nhân từ bỏ cái tôi để khẳng định dấu ấn thời trang Việt

    Với khả năng kinh doanh, chị Lưu Nga đã đưa thương hiệu Elise từ một công ty nhỏ phát triển thành thương hiệu nội địa hàng đầu trong nước về các sản phẩm thời trang và phong cách sống.
  • Thôn nữ dân tộc Tày thành công với loại “hạt tỉ đô” ở vùng đất Lâm Hà

    Sản phẩm hạt Mắc ca sấy mang thương hiệu Mắc ca Tân Thanh được tạo nên bởi những thanh niên là con em các dân tộc thiểu số người Tày, Nùng, Dao, Thái... đang sinh sống ở Tây Nguyên.
  • Cà Mau: Chị Lê Kiều Tiên làm giàu với mô hình nuôi cua thương phẩm

    Thời gian qua phong trào phụ nữ khởi nghiệp đã có sức lan tỏa sâu rộng trong toàn thể hội viên, phụ nữ trên địa bàn huyện Phú Tân. Qua đó xuất hiện ngày càng nhiều chị em khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, điển hình như Chị Lê Kiều Tiên, sinh năm 1985 là hội viên, phụ nữ ấp Cái Nước, xã Phú Tân.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả