-
Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga tiếp xúc cử tri biên giới Đồng Tháp
Ngày 28/6, đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp gồm bà Hà Thị Nga, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam và ông Phạm Văn Hòa - Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh Đồng Tháp đã tiếp xúc với cử tri tại xã Thường Phước 1 (huyện Hồng Ngự) và xã Tân Hội (TP Hồng Ngự). -
Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga tiếp xúc cử tri, tặng quà gia đình chính sách tại Đồng Tháp
Ngày 27/6, Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp gồm: Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp Trần Văn Sáu và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn tiếp xúc cử tri xã Tân Hộ Cơ (huyện Tân Hồng) và xã Tân Công Sính (huyện Tam Nông). -
Phòng ngừa bạo lực gia đình phải là nội dung chính
Theo ĐB Nguyễn Trần Phượng Trân (TPHCM), luật hiện hành chỉ mới tập trung vào các biện pháp xử lý đối tượng gây bạo lực gia đình bằng xử lý hành chính hoặc hình sự. Trong khi đó, để phòng ngừa và ngăn chặn bạo lực gia đình có hiệu quả, thì cần chú trọng những biện pháp giáo dục. -
Xác định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Hội LHPN Việt Nam trong dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình
Thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Trần Phượng Trân, đoàn ĐBQH TPHCM, cho biết: Để phòng ngừa, ngăn chặn bạo lực gia đình có hiệu quả, cần có biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật về bạo lực gia đình, về giới cho các đối tượng gây bạo lực. -
Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam nêu 5 đề xuất vào dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)
Thảo luận tại nghị trường chiều 14/6 về dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), đại biểu Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp, đề xuất nhiều nội dung quan trọng nhằm góp phần hoàn thiện dự thảo Luật. Xin trân trọng đăng toàn văn nội dung thảo luận này. -
Quy định rõ hơn vai trò, trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc và các tổ chức trong thực hiện dân chủ ở cơ sở
Sáng ngày 14/6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Nhiều đại biểu cho rằng, dự thảo luật chưa phản ánh được một cách rõ nét, đầy đủ vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội trong việc tổ chức để nhân dân thực hiện quyền dân chủ ở cơ sở. -
Cần có chính sách ưu đãi đặc thù cho cán bộ y tế vùng dân tộc thiểu số, khó khăn
Thảo luận tại hội trường sáng 13/6, nhiều đại biểu làm rõ thêm chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn trong dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). -
Tháo gỡ bất cập, tạo điều kiện để mô hình bác sĩ gia đình phát triển
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, sáng 13/6, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Nhiều đại biểu cho rằng, mô hình bác sĩ gia đình rất có ý nghĩa đối với cộng đồng và phù hợp với chủ trương xã hội hóa y tế; tuy nhiên mô hình này đang gặp nhiều rảo cản, bất cập trong thực tế. -
Cần nhân rộng mô hình Nhà tạm lánh để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình
Để phát huy hiệu quả mô hình, hỗ trợ được nhiều nạn nhân hơn, đề nghị Chính phủ nghiên cứu, nhân rộng mô hình Nhà tạm lánh ở các địa phương. -
Tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương thực hiện dân chủ ở cơ sở
Tại phiên họp tổ chiều 31/5, Uỷ viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp đã góp ý cho Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.