• Sản phẩm làng nghề Bình Định tạo được ấn tượng

    Hội chợ "Làng nghề truyền thống Việt Nam - ASEAN 2005" diễn ra tại Công viên Văn hóa Tao Đàn (TP.HCM) từ ngày 2 đến 6-12, quy tụ 260 gian hàng của hơn 100 làng nghề trong nước và quốc tế. Tại hội chợ này, tỉnh Bình Định tham gia 2 gian hàng và đã gặt hái được một số kết quả nhất định.
  • Nghề truyền thống An Nhơn: Vẫn còn lắm khó khăn

    Những năm gần đây, một số làng nghề truyền thống (LNTT) trên địa bàn huyện An Nhơn đã được khôi phục và bước đầu phát triển. Tuy nhiên, các LNTT này cũng đang đứng trước những thách thức không dễ vượt qua.
  • Xã Nhơn Hải: Ngư dân thu lãi 5,8 tỉ đồng từ nuôi tôm

    Trong năm 2005, ngư dân xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn) đầu tư 20 tỉ đồng (tăng gấp đôi so với năm 2004), để nuôi tôm hùm giống trên 180 lồng bè và cải tạo tận dụng đầm nước lợ ở thôn Hải Giang thả nuôi 260 vạn con tôm sú.
  • An Lão: Trồng cau mở hướng thoát nghèo

    Trong 7 năm trở lại đây, trái cau ở huyện vùng cao An Lão đã lên ngôi một cách đầy bất ngờ.
  • Thành lập Viện KHKT nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ

    Bộ trưởng Bộ NN-PTNT đã ký Quyết định thành lập Viện Khoa học kỹ thuật (KHKT) nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ (trụ sở chính đặt tại TP Quy Nhơn)
  • Kinh tế biển ở Cát Khánh

    Là xã ven biển, Cát Khánh (Phù Cát) có gần 480 hộ làm nghề khai thác và nuôi trồng thủy hải sản, hàng trăm hộ khác làm các dịch vụ cung ứng, chế biến.
  • Quy hoạch thêm 11 điểm du lịch mời gọi đầu tư

    Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Bình Định vừa công bố quy hoạch định hướng 11 điểm du lịch mời gọi đầu tư dọc theo tuyến đường du lịch Quy Nhơn - Sông Cầu (quốc lộ 1D).
  • Lai tạo thành công những dòng điều theo ý muốn

    Từ nhiều năm qua, để có những dòng điều tốt, ngành nông nghiệp chỉ mới dừng lại ở bước dựa vào những dòng điều đã có sẵn trong tự nhiên để bình tuyển. Tuy nhiên, phương pháp này có nhiều hạn chế để hướng tới những dòng điều chất lượng cao, bền vững.
  • Góp phần khôi phục nghề truyền thống

    Dệt thảm xơ dừa là một nghề từng khá phát triển ở xã Tam Quan Nam (Hoài Nhơn). Những năm 90 của thế kỷ trước do bị mất thị trường Đông Âu, nghề này gần chỉ còn một số cơ sở sản xuất cá thể, sản phẩm chỉ tiêu thụ nội địa.
  • Triển vọng cây mì

    Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 8.000 ha mì, sản lượng đạt 170.000 tấn/năm. Năm 2006, nông dân có thêm niềm vui mới: Nhà máy Chế biến tinh bột mì xuất khẩu (CBTBMXK) Bình Định sẽ chính thức đi vào hoạt động, là điều kiện thuận lợi cho bà con giải quyết đầu ra nông sản.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG