• Bắc Giang: Phụ nữ Tân Yên được Hội hỗ trợ, trao phương tiện sinh kế

    Thời gian qua, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, hỗ trợ sinh kế cho hội viên phụ nữ nghèo đã được Hội LHPN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang thực hiện bằng nhiều giải pháp, hoạt động thiết thực hỗ trợ vật chất, trao phương tiện sinh kế, thành lập các mô hình, câu lạc bộ, qua đó, giúp chị em có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Tiếp lửa cho thành viên TYM khởi nghiệp

    Dành nhiều tâm huyết để hoàn thành nhiệm vụ, với sứ mệnh luôn đồng hành hỗ trợ nhiều hơn nữa phụ nữ nghèo, yếu thế, các cán bộ của Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) đã thắp lên ngọn lửa khơi dậy đam mê cho phụ nữ khởi nghiệp, dù họ ở độ tuổi nào, hoàn cảnh nào.
  • Nâng cao giá trị cây nấm mèo

    Nhận thấy giá trị dinh dưỡng và thẩm mĩ ẩm thực của cây nấm mèo, chị Đào Ngọc Hồng Thanh sinh năm 1985 tại Đồng Nai đã quyết tâm đưa sản phẩm nấm mèo Việt đến gần hơn với người tiêu dùng.
  • Thanh Hóa: Đưa nghề về với phụ nữ nông thôn

    Xác định tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ nông thôn là một trong những yếu tố “tiên quyết” góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Những năm qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm, thu hút đông đảo hội viên, phụ nữ tham gia.
  • Lâm Đồng: Gương hội viên phụ nữ thoát nghèo với mô hình kinh tế chăn nuôi tổng hợp

    Phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc tại xã Đạ Lây, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng đã có sức lan tỏa và phát triển sâu rộng trên địa bàn xã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt đời sống nông thôn. Trong đó, chị Hồ Thị Phương, thôn Vĩnh Phước xã Đạ Lây là một hội viên phụ nữ điển hình trong việc chịu khó, năng động vươn lên thoát nghèo bền vững nhờ thực hiện mô hình phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • 15 lớp đào tạo miễn phí về kinh doanh trên sàn thương mại điện tử được Hội LHPN Việt Nam tổ chức trong tháng 11

    Các khóa đào tạo với nhóm giảng viên, chuyên gia giàu kinh nghiệm và đang kinh doanh trực tiếp trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ hướng dẫn chị em học viên sử dụng các công cụ kinh doanh một cách hiệu quả.
  • Vị thế mới của phụ nữ dân tộc thiểu số

    Tận dụng thế mạnh, nắm bắt cơ hội, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế đã vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Hòa Bình: Con đường đi đến thành công là sự nỗ lực không ngừng

    Vốn xuất phát từ hai bàn tay trắng và gặp không ít khó khăn, vấp ngã nhưng nhờ vào ý chí và sự nỗ lực không ngừng đã giúp chị Trịnh Thị Hương, hội viên chi hội phụ nữ thôn Bảy, xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình từ hộ gia đình khó khăn vươn lên khá giả từ phát triển mô hình trang trại chăn nuôi lợn thịt, hàng năm cho thu nhập từ 400 - 450 triệu đồng.
  • Lâm Đồng: Mô hình giúp đỡ hội viên phát triển kinh tế, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm

    Với mong muốn hỗ trợ phụ nữ nghèo, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống, chi hội phụ nữ thôn Đạ Nghịch đã xây dựng mô hình “Thực hành tiết kiệm” gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
  • Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

    Tăng cường hội nhập và nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ là nội dung đã và đang được Hội LHPN Việt Nam nói chung, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị quan tâm, chú trọng.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ