• “Làm cách mạng tới khi đất nước không còn kẻ xâm lược”

    Đó là tinh thần đấu tranh bất khuất trực diện với bọn quan lại làm tay sai cho đế quốc Pháp và quan Toàn quyền người Pháp Patxkiê của cụ bà lão thành cách mạng 105 tuổi Phạm Thị Trinh khi ở tuổi 17 tuổi.
  • "Gian khổ nào lay nổi má đào!"

    Cụ bà lão thành cách mạng Phạm Thị Trinh là một cán bộ ưu tú của Đảng. Cụ là một cán bộ lão thành cách mạng kiên trung, là vợ của Trung Tướng QĐND Việt Nam Nguyễn Chánh
  • Nguyễn Thị Duệ - Nữ tiễn sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng

    Bà là Nguyễn Thị Duệ - người phụ nữ đầu tiên và duy nhất đỗ tiến sĩ trong thời đại phong kiến nước nhà, được người dân ca tụng là “Bà Chúa Sao Sa”.
  • “Bông hồng thép” đất Tây Đô

    Bà Hồng Quân tên thật là Đào Thị Huyền Nga. Mới tám tháng tuổi, mẹ đã cho Huyền Nga cai sữa, gửi ngoại trông nom để đi hoạt động cách mạng.
  • Người con kiên cường của quê hương Tam Kỳ

    Cả con và cháu, rồi đến bản thân đều anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở quê hương Quảng Nam, đó là Liệt sĩ Nguyễn Thị Nhung, nguyên cán bộ phụ trách công tác đấu tranh chính trị ở xã Tam Thanh, huyện Tam Kỳ.
  • 10 nữ Anh hùng trên quê hương Lam Hạ

    Nhân dịp 70 năm ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2018), 9 người con gái đất Lam Hạ đã được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đến nay, cả 10 cô gái Lam Hạ hi sinh anh dũng trong chiến tranh chống Mỹ đều được truy tặng danh hiệu Anh hùng trong đó có 2 chị em gái trong một gia đình.
  • Hồi ức về Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định (T4)

    Năm 1955, Khu ủy Sài Gòn - Gia Định đã thành lập các ban vận động, trong Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định (T4). Ban Phụ vận nghiên cứu, đề xuất những chủ trương cho Khu ủy Sài Gòn - Gia Định và trực tiếp chỉ đạo phong trào phụ nữ đấu tranh chính trị đòi quyền dân sinh, dân chủ cho phụ nữ các giới và tham gia đấu tranh vũ trang chống kẻ thù xâm lược.
  • Nữ cán bộ có biệt tài cảm hóa người "phía bên kia"

    Tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chị Phan Thị Sâm là cơ sở cách mạng quan trọng. Dù bị địch bắt, từ tra tấn dã man đến dụ dỗ, mua chuộc nhưng chị luôn giữ vững niềm tim, kiên cường tập hợp bạn tù lên án hành động của kẻ thù.
  • Người phụ nữ Gò Nổi 5 lần bị giặc bắt

    "Nhất Củ Chi, nhì Gò Nổi", đó là những mảnh đất thép, anh hùng của một thời đánh Mỹ đầy cam go, gian khổ. Nơi đây có một người phụ nữ 5 lần bị giặc bắt giam, tra tấn vẫn kiên cường, bất khuất. Đó là chị Trần Thị Vân, nguyên Tiểu đội trưởng du kích xã Điện Hồng.
  • Thủ lĩnh gan dạ của Trung đội nữ Pháo binh Trảng Bàng

    Dũng cảm hy sinh ngay trên trận địa, liệt sĩ Phạm Thị Thành đã chỉ huy Trung đội nữ pháo binh Trảng Bàng chiến đấu kiên cường, gây nhiều thiệt hại cho địch.
  • ‘Ngọn đèn không tắt’ đưa bộ đội vượt sông

    Những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ánh đèn dầu của một người phụ nữ đã luôn báo hiệu cho bộ đội mỗi lúc vượt sông Yên. Ánh đèn dầu đó được bộ đội và du kích gọi là “Ngọn đèn không tắt”.
  • Nữ chiến sĩ kiên trung trên quê hương Ninh Hòa

    Rơi vào tay địch, dù nhiều lần bị dụ dỗ, mua chuộc, tra khảo nhưng chiến sĩ Hồ Thị Hạnh vẫn cương quyết không hé răng nửa lời. Nhân dân trong vùng đều cảm phục tinh thần bất khuất, kiên trung của người nữ chiến sĩ cộng sản.
  • Nữ Tiểu đội trưởng tự vệ anh dũng của quê hương Nam Ngạn

    Đó là Liệt sĩ Lê Thị Dung, nguyên Tiểu đội trưởng tự vệ xã Nam Ngạn, thị xã Thanh Hóa (nay là phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa.
  • Truy tặng danh hiệu Anh hùng cho người nữ du kích trong bài thơ Núi Đôi

    Nữ du kích Trần Thị Bắc đã không quản ngại hiểm nguy, liều mình anh dũng hy sinh để cản bước chân địch và báo hiệu cho các đồng đội rút lui an toàn.
  • Quận chúa Ngọc Vạn

    Trước nay, khi bàn đến công lao mở đất về phương Nam dưới thời chúa Nguyễn, mọi người đều đề cập đến công lao của công nữ Ngọc Vạn, ái nữ của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên.
  • Hai nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân mang tên Trần Thị Lý

    Đó là chị Trần Thị Lý - người con của Quảng Nam trong bài thơ Người con gái Việt Nam của Nhà thơ Tố Hữu; và chị Trần Thị Lý - người con gái bên dòng sông Nhật Lệ, 3 lần vinh dự được gặp Bác Hồ
  • Tổng tiến công Xuân 1968: Chuyện về những cô gái Sài Gòn đi tải đạn

    Để phục vụ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tại Sài Gòn năm Mậu Thân 1968, được sự chỉ đạo của phân khu II, cấp ủy xã Vĩnh Lộc (nay thuộc xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh), Chi bộ ấp Tân Hòa 1, Tân Hòa 2, Thới Hòa cùng các cơ sở cách mạng nòng cốt đã vận động, tổ chức các đoàn dân công với hàng trăm nam nữ thanh niên tham gia phục vụ chiến đấu.
  • Tổng tiến công Xuân 1968: Chiến công của 11 cô gái sông Hương

    Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Thu, nguyên Tham mưu phó Quân khu Trị Thiên, Chỉ huy trưởng cánh Bắc đánh vào thành phố Huế trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, đòn tấn công mở đầu ở Huế là bài học về thế trận lòng dân.
  • Cô gái Bãi Sậy dùng đòn gánh đánh Tây

    Tới thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36, Lý Thường Kiệt, Hà Nội), người xem được giới thiệu về hiện vật là một chiếc đòn gánh cùng dòng chú thích: “Đòn gánh dùng làm vũ khí trong trận đánh bốt Phương Trù của bà Trương Thị Tám”. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiện vật gắn với thành tích, chiến công của nữ du kích Hoàng Ngân, chúng tôi đã tới xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên và được nghe bà Trương Thị Tám kể về câu chuyện “dùng đòn gánh đánh Tây” của bà và đồng đội trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • Những nữ anh hùng pháo binh Ngư Thủy- 50 năm ngày ấy, bây giờ

    Chính thức được thành lập vào ngày 20/11/1967, Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vùng biển quê hương, bắn cháy tàu chiến địch, đuổi chúng ra xa bờ. Với lòng yêu nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc, các cô gái tuổi đôi mươi chân yếu tay mềm ấy đã làm nên những chiến thắng kỳ tích, mãi ghi danh vào lịch sử.

TÂM ĐIỂM

NỮ TRONG LLVT

BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM

PHỤ NỮ TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Video