• Hội LHPN các tỉnh Cụm thi đua đồng bằng sông Hồng tích cực hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho hội viên, phụ nữ

    Trong 6 tháng đầu năm 2022, Hội LHPN các tỉnh Cụm thi đua đồng bằng sông Hồng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ tại địa phương
  • Hậu Giang: Nhiều mô hình giúp hội viên, phụ nữ phục hồi kinh tế hậu Covid-19

    Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Hậu Giang đã xây dựng được nhiều mô hình hiệu quả, qua đó phát huy được tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp hội viên phụ nữ phát triển, phục hồi kinh tế thời kỳ hậu Covid-19.
  • Các cấp Hội phụ nữ Yên Bái tích cực nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ

    Để góp phần cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội, những năm gần đây, Hội LHPN các cấp trong tỉnh đã tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ. Qua đó, giúp phụ nữ thoát nghèo, tạo cơ hội và khả năng tiếp cận cũng như đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người và có cơ hội được tự chủ về kinh tế.
  • Helen Keller: Ánh sáng từ trong bóng tối

    Một trận sốt cao đã khiến bà bị mù và điếc hoàn toàn khi mới chỉ 19 tháng tuổi, nhờ sự kiên trì của gia đình và sự tận tâm của cô giáo, sự nỗ lực của bản thân Helen đã trở thành người khiếm thị, khiếm thính đầu tiên giành học vị Cử nhân Nghệ thuật.
  • TP.HCM: Nữ doanh nhân tạo việc làm cho “chị em nhà Hội”

    Với sự hỗ trợ từ các nữ doanh nhân, nhiều phụ nữ đang có ý định khởi sự kinh doanh sẽ có thêm cơ hội để làm quen công việc và dần bước đi vững vàng trên con đường khởi nghiệp.
  • Lâm Đồng: Hội LHPN Đam Rông trao sinh kế giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Cây con giống, phương tiện lao động, sản xuất hay vốn vay ưu đãi được trao cho phụ nữ nghèo của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đam Rông nhiều năm nay đã tạo động lực để chị em hội viên vươn lên, ổn định cuộc sống, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Thanh Hóa: Hướng sản xuất mới cho nhiều nông sản sạch, chất lượng của nông trại Nhung Farm

    Đại dịch Covid-19 bùng nổ khiến hàng nghìn tấn hoa quả, trái cây bị tồn ứ, hư hỏng..., do đó nông sản Việt Nam cần chuyển dần sang các loại sản phẩm chế biến thay vì chỉ xuất khẩu đồ tươi sống. Từ thực tế đó, HTX nông nghiệp xanh, công nghệ cao Hồng Nhuệ, xã Hoằng Thắng, Hoằng Hóa (còn gọi là Nông trại Nhung Farm) do chị Lê Thị Nhung làm chủ đã ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất và chế biến dưa lưới bao tử ngâm giấm mơ được nhiều khách hàng tin dùng.
  • Thời trang thông minh, nâng tầm giá trị phụ nữ Việt

    Với khát vọng giúp những người phụ nữ hiểu được giá trị của bản thân và trở thành một phiên bản đẹp nhất của chính mình, chị Nguyễn Diệu Linh - sáng tạo thương hiệu thời trang Herchoice Trendy đã đặt toàn bộ tâm huyết vào từng thiết kế. Thời trang thông minh Herchoice Trendy đã và đang chinh phục được hàng nghìn tín đồ yêu thích thời trang ứng dụng.
  • Người phụ nữ Việt tay trắng thành bà chủ kiếm hàng trăm nghìn USD trên đất Mỹ

    16 năm bươn chải ở Mỹ là 16 năm Tracy Trần không cho phép mình ngơi nghỉ. Từ chỗ làm cật lực 7 ngày/tuần mà vẫn chưa đủ tiền thuê bảo mẫu cho con, cô đã khởi nghiệp thành công tại xứ Cờ Hoa.
  • Dùng kiến thức để biến mình thành một “phiên bản” tốt hơn

    Khởi nghiệp với công nghệ, cô gái Đinh Thị Lý (31 tuổi) quyết tâm vươn cao, vươn xa hơn bằng một suất du học thạc sĩ ngành Quản lý của trường đại học La Trobe (Melbourne, Australia) chuyên về khởi nghiệp kinh doanh và đổi mới sáng tạo.
  • Huế: Điểm tựa cho phụ nữ khởi nghiệp

    Phát huy vai trò là điểm tựa vững chắc của hội viên trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ khởi nghiệp, mới đây, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra mắt Trung tâm Hỗ trợ phát triển và khởi nghiệp phụ nữ tỉnh.
  • Quảng Ngãi: Chị Đào Thị Vân làm giàu từ nghề ươm keo giống

    Từ năm 2016 đến nay, vườn ươm keo giống của chị Đào Thị Vân ở xóm 3, thôn Hưng Nhượng Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều hộ trồng rừng trong và ngoài huyện đến tham quan, học hỏi. Nhờ mạnh dạn đầu tư, mở rộng vườn ươm, chị Vân đã làm giàu cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương từ nghề ươm keo giống.
  • Mẹ đơn thân làm giàu từ ẩm thực Đà Nẵng

    Từng khởi nghiệp thất bại với số vốn lớn và phải làm lại từ đầu với số vốn ít ỏi, chị Nguyễn Thị Bảy Tám (SN 1978) đã thỏa mãn ước mơ của mình với ngành ẩm thực. Sau nhiều nỗ lực, Ẩm thực An Phúc của chị đã trở thành địa chỉ quen thuộc của người dân Cẩm Lệ, Đà Nẵng và nhiều du khách.
  • Tin hoạt động Hội

    - An Giang: Trao tặng 500 suất quà cho nhân dân Campuchia - Huế: Thăm và động viên các đơn vị tham gia phục vụ diễn tập khu vực phòng thủ - Bắc Ninh: Trao tặng 2 nhà vệ sinh, 13 mô hình sinh kế cho hội viên phụ nữ xã A Dơi, Quảng Trị - Quảng Ngãi: Hội LHPN xã Tịnh Sơn ra mắt mô hình trao tặng heo giống cho hội viên phụ nữ nghèo
  • Giúp nhau niềm vui sống

    Không chỉ hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế hiệu quả, cô Trần Thị Thanh Minh, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ khu phố 5, P.Thới An, Q.12, còn gầy dựng phong trào Hội ngày càng khởi sắc.
  • Người phụ nữ khuyết tật gieo mầm yêu thương tới cộng đồng

    Làm quen, thích ứng với cuộc sống của người khuyết tật, bằng nghị lực và sự lạc quan của mình, chị Lương Thị Minh Nguyệt đã tìm ra được tìm lối đi cho cuộc đời mình và những người cùng cảnh ngộ.
  • Làm mới du lịch từ mô hình trải nghiệm nông trại hữu cơ

    Sinh ra ở Phú Thọ và lớn lên ở Đà Nẵng, chị Nguyễn Thị Loan đã chọn mô hình nông nghiệp hữu cơ để khởi nghiệp. Từ nông nghiệp chăn nuôi, chị kết hợp nông trại sinh thái du lịch, tạo nên nguồn thu nhập đa dạng để phát triển kinh tế.
  • Yên Bái: Homestay hướng làm ăn mới cho phụ nữ Thái ở Mường Lò

    Chị Hoàng Thị Loan (SN 1960), bản Sà Rèn, xã Nghĩa Lợi (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) là người phụ nữ người dân tộc Thái đã mạnh dạn xây dựng Homestay để đón khách. Sau 7 năm làm du lịch, chị đã và đang mở ra hướng làm ăn mới cho chị em người Thái ở Mường Lò.
  • Nữ doanh nhân giúp nông dân chuyển đổi số

    Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực, người từng so sánh nông sản Việt với hình ảnh “cô gái quê danh giá” đã “thổi lửa” cho một số nông gia tiêu biểu tạo lập HTX Dịch vụ nông nghiệp số đầu tiên tại Bình Phước (HTX) từ tháng 2/2022.
  • Bắc Giang: Mở xưởng gỗ ván bóc, tạo việc làm cho lao động địa phương

    Từ nghề mộc truyền thống của gia đình, chị Đỗ Thị Xuân (SN 1977) ở xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đã học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi sang sản xuất bóc gỗ ván ép. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, vợ chồng chị đã trở thành chủ của một cơ sở chế biến gỗ có doanh thu cao hàng năm.

TIN HỖ TRỢ PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

KINH TẾ HỢP TÁC

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả