• Người gây dựng thương hiệu cói Ngân Khương

    Từ khi khởi nghiệp năm 2018, đến năm 2020, Công ty TNHH Ngân Khương (xóm 5, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã có 5 sản phẩm đạt chất lượng OCOP 3 sao, tạo nên thương hiệu cói Ngân Khương. Kết quả đó chính là những thành tích và nỗ lực của nữ giám đốc trẻ Mai Thị Yến.
  • Quảng Trị: Giới thiệu sản phẩm mô hình khởi nghiệp của phụ nữ

    Buổi khai mạc hoạt động giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu đặc trưng tỉnh Quảng Trị và trưng bày, giới thiệu sản phẩm mô hình khởi nghiệp của phụ nữ vừa được diễn ra tại Nhà khách Tỉnh ủy, thành phố Đông Hà.
  • Huế: Đồng hành cùng phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp, phát triển kinh tế

    Với phương châm “Trao quyền kinh tế cho phụ nữ, giúp phụ nữ tìm được tiếng nói trong gia đình, xã hội”, những năm qua, công tác vận động, hỗ trợ đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế được Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Thừa Thiên Huế và các cấp Hội đặc biệt chú trọng.
  • Mở đăng ký hồ sơ tham gia Chương trình VCIC CONNECT “Chuyển giao công nghệ, Kết nối đầu tư và Xúc tiến thị trường”

    Được sự bảo trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ và tài trợ của Chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam- Úc (Aus4innovation), Hội LHPN Việt Nam phối hợp cùng Ban quản lý Dự án “Trung tâm Đổi mới sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam (VCIC)” chính thức phát động, mở cổng thông tin đăng ký hồ sơ tham gia Chương trình VCIC CONNECT “Chuyển giao công nghệ, Kết nối đầu tư và Xúc tiến thị trường”.
  • Bắc Kạn: Những phụ nữ thoát nghèo từ bánh gio

    Những năm trước đây, đời sống của chị em phụ nữ ở thôn Pác San I và Pác San II, tỉnh Bắc Kạn chủ yếu chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệp một vụ với các loại cây trồng giống cũ, năng suất thấp, chính bởi vậy, cuộc sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao.
  • Bắc Giang: Phụ nữ Tân Yên được Hội hỗ trợ, trao phương tiện sinh kế

    Thời gian qua, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, hỗ trợ sinh kế cho hội viên phụ nữ nghèo đã được Hội LHPN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang thực hiện bằng nhiều giải pháp, hoạt động thiết thực hỗ trợ vật chất, trao phương tiện sinh kế, thành lập các mô hình, câu lạc bộ, qua đó, giúp chị em có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Tiếp lửa cho thành viên TYM khởi nghiệp

    Dành nhiều tâm huyết để hoàn thành nhiệm vụ, với sứ mệnh luôn đồng hành hỗ trợ nhiều hơn nữa phụ nữ nghèo, yếu thế, các cán bộ của Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) đã thắp lên ngọn lửa khơi dậy đam mê cho phụ nữ khởi nghiệp, dù họ ở độ tuổi nào, hoàn cảnh nào.
  • Nâng cao giá trị cây nấm mèo

    Nhận thấy giá trị dinh dưỡng và thẩm mĩ ẩm thực của cây nấm mèo, chị Đào Ngọc Hồng Thanh sinh năm 1985 tại Đồng Nai đã quyết tâm đưa sản phẩm nấm mèo Việt đến gần hơn với người tiêu dùng.
  • Thanh Hóa: Đưa nghề về với phụ nữ nông thôn

    Xác định tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ nông thôn là một trong những yếu tố “tiên quyết” góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Những năm qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm, thu hút đông đảo hội viên, phụ nữ tham gia.
  • Lâm Đồng: Gương hội viên phụ nữ thoát nghèo với mô hình kinh tế chăn nuôi tổng hợp

    Phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc tại xã Đạ Lây, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng đã có sức lan tỏa và phát triển sâu rộng trên địa bàn xã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt đời sống nông thôn. Trong đó, chị Hồ Thị Phương, thôn Vĩnh Phước xã Đạ Lây là một hội viên phụ nữ điển hình trong việc chịu khó, năng động vươn lên thoát nghèo bền vững nhờ thực hiện mô hình phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ