-
Khi đàn ông ghen
Nói đến ghen, xưa nay văn học, báo chí thường nói nhiều tới sự ghen của đàn bà “Ớt nào mà ớt chẳng cay, gái nào gái chẳng hay ghen chồng”; “Ghen như Hoạn Thư”; “Sư tử Hà Đông”... Nhưng trên thực tế, nỗi niềm ghen tuông của các đức ông cũng không kém phần “gay gắt”, thậm chí còn “phong phú” hơn. -
Hội thảo về "Thực trạng lồng ghép giới trong công tác phòng ngừa rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu"
Ngày 22/3, tại Hà Nội, Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với tổ chức OXFAM Hồng Kông mở cuộc hội thảo tham vấn các chuyên gia về phòng ngừa rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu của các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương với chủ đề “Thực trạng lồng ghép giới trong công tác phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu". -
Chưa tìm ra “chìa khóa”?
Luật Phòng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) đã có hiệu lực từ hơn 3 năm qua, nhưng số vụ, nạn nhân BLGĐ vẫn chưa có xu hướng giảm. Rõ ràng, để chấm dứt BLGĐ, cần có sự vào cuộc tích cực hơn của các ngành, các cấp và chính những nạn nhân của nạn BLGĐ. -
87% phụ nữ bị bạo hành không dám lên tiếng
Theo kết quả nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ năm 2010 của Bộ LĐ-TB&XH vừa được công bố, có tới 87% phụ nữ bị bạo hành nhưng không dám tìm đến sự hỗ trợ từ các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Những nạn nhân của bạo hành chỉ tìm kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng khi bạo lực đã xảy ra nghiêm trọng. -
Kiềm chế bạo lực gia đình bằng những biện pháp mềm dẻo
Sau hơn ba năm Luật phòng, chống bạo lực gia đình chính thức đi vào cuộc sống, tại nhiều địa phương trên cả nước đã xuất hiện những cách làm hay, nhiều mô hình sáng tạo nhằm đưa những nội dung, chính sách của luật đi vào cuộc sống, góp phần mang đến hạnh phúc cho nhiều gia đình. -
Ðể Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đi vào cuộc sống
Những năm qua, Dự án Ngôi nhà bình yên (NNBY) của TW Hội LHPN Việt Nam đã hỗ trợ hiệu quả, giúp những phụ nữ và trẻ em yếu thế, thiệt thòi, là nạn nhân của bọn mua bán người và các vụ bạo lực gia đình (BLGÐ) vượt qua nỗi đau, tạo lập cuộc sống mới tốt đẹp hơn. Song, vấn đề đặt ra là làm sao để Luật Phòng, chống BLGÐ thật sự đi vào cuộc sống. -
Hải Phòng: Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm
Năm 2011, các cấp Hội phụ nữ đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình 4 chuẩn mực, phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập; phấn đấu 100% số hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hoặc là lao động chính được trợ giúp thoát nghèo; 30% số xã, phường, thị trấn xây dựng mô hình giúp phụ nữ xóa đói, giảm nghèo. -
Cơ hội để phụ nữ thoát nghèo
“Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Cà Mau. Với sự nỗ lực của các cấp hội cơ sở, những năm qua đã có nhiều mô hình hiệu quả, giúp phụ nữ nghèo vươn lên đời sống no đủ. Song, để xóa nghèo bền vững thì vấn đề tạo nghề và giải quyết việc làm cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ vùng nông thôn, luôn là vấn đề được quan tâm. -
Phụ nữ Phù Cừ: góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình cho hội viên
Trong những năm qua, Hội LHPN huyện Phù Cừ (Hưng Yên) đã đẩy mạnh công tác phòng chống bạo lực gia đình bằng nhiều hình thức phong phú (tuyên truyền Luật Phòng chống bạo lực gia đình, vận động chị em phụ nữ tham gia các CLB giới và phòng chống bạo lực gia đình, chăm sóc giúp đỡ nạn nhân, tham gia hòa giải...). -
Hội LHPN tỉnh Quảng Trị với chương trình mục tiêu việc làm giai đoạn 2006 - 2010
Giải quyết việc làm là một yếu tố quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị về chương trình mục tiêu việc làm giai đoạn 2006 - 2010, Hội LHPN các cấp đã có nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ có việc làm ổn định và tạo việc làm mới, nâng cao chất lượng lao động... góp phần cùng với các địa phương thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.