• Quảng Ninh: Nâng cao kiến thức về dinh dưỡng bữa ăn cho hội viên, phụ nữ

    Nhằm cung cấp kiến thức giúp chị em hội viên phụ nữ nấu ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ chất dinh dưỡng trong gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp với Quỹ Unilever, Nhãn hàng Knorr tổ chức Hội thảo “Bữa cơm ngon tròn vị, tốt cho sức khỏe” năm 2014
  • Hiệu quả bước đầu hoạt động tài chính vi mô tỉnh Hà Nam

    khẳng định chiến lược phát triển tài chính vi mô của TW Hội LHPN Việt Nam đúng, trúng, đi vào đời sống thực tế của phụ nữ, góp phần tích cực thực hiện chương trình nông thôn mới.
  • Xúc tiến thành lập Quỹ “Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Hải Dương”

    Sáng 1/4/2014, Hội LHPN tỉnh Hải Dương kết hợp với Quỹ Unilever Việt Nam tổ chức hội thảo định hướng thành lập Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Hải Dương”. Tham dự hội thảo có đồng chí Trần Thị Hương - Phó Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam, đại diện Quỹ Unilever Việt Nam, Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo tỉnh Thanh Hóa, lãnh đạo UBND tỉnh và các ban, ngành liên quan.
  • Hội LHPN - Quỹ Unilever: hợp tác nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ Việt Nam

    Vừa qua, tại Quảng Bình đã diễn ra Hội nghị Tổng kết Chương trình phối hợp giữa Hội LHPN Việt Nam và Quỹ Unilever Việt Nam năm 2013 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2014. Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Thị Hương dự và chỉ đạo Hội nghị.
  • Hội LHPN huyện Tuy An: Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

    Nhiều làng nghề được khôi phục, tỉ lệ hộ nghèo giảm và xuất hiện nhiều điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi, đó là những gì mà Hội LHPN huyện Tuy An đã làm được trong thời gian qua.
  • “Chị tôi” – Chương trình thân thương vì phụ nữ nghèo

    Hội LHPN Việt Nam phối hợp với nhãn hàng ENAT - Công ty Mega Wecare vừa tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình “Chị tôi”. Tham dự hội nghị có Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Thị Hương, đại diện Công ty cùng lãnh đạo 16 tỉnh thành triển khai Chương trình.
  • Những lớp học nghề mang Xuân đến vùng sâu

    Nhờ những lớp miễn phí học nghề đơn giản như nấu ăn, thêu móc, cắt may… trong hành trình “ENAT - Chị Tôi”, không ít chị em thoát nghèo và hy vọng về một năm mới yên ấm, đủ đầy hơn… Lớp học thoát nghèo
  • Tranh thêu tay tạo việc làm cho phụ nữ

    Nghề làm tranh thêu tay không quá khó, có thể thêu trong lúc nông nhàn, rảnh rỗi. Nghề này khá phù hợp với đức tính cần cù, tỉ mỉ, cầu kỳ của đa số chị em phụ nữ, nên chỉ một thời gian ngắn, mô hình tranh thêu tay đã phát triển mạnh tại xã Lộc Đức, huyện Bảo Lâm.
  • Các cấp Hội tăng cường công tác dạy nghề cho phụ nữ

    Nam Định: 50 phụ nữ nghèo được dạy nghề thêu ren
  • Thái Bình có 242 làng nghề và 8 xã nghề được UBND tỉnh cấp bằng công nhận trong năm 2013

    Nghề, làng nghề ở Thái Bình từ lâu đã được cả nước biết đến. Đến nay, nhiều nghề truyền thống vẫn được duy trì và phát triển mạnh như: nghề dệt khăn, dệt vải ở Thái Phương, dệt đũi ở Nam Cao, chiếu cói ở Tân Lễ, Thị trấn Hưng Nhân; chạm bạc Đồng Xâm, mây tre đan ở Thượng Hiền, đúc đồng ở Đông Kinh, một số nghề mới du nhập đang có chiều hướng phát triển tốt như: nghề làm lông mi giả ở Quỳnh Phụ, nghề đan đệm ghế cói ở Đông Hưng, Tiền Hải, làm song nứa ghép sơn mài ở Thành phố, Kiến Xương.
  • Hội LHPN Hà Nam tăng cường hỗ trợ nước sạch cho phụ nữ nông thôn

    Đề án “Xây dựng thí điểm và triển khai nhân rộng mô hình cấp nước, vệ sinh môi trường bền vững, phù hợp cho khu vực nông thôn tại xã Thanh Nguyên, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” của Hội LHPN tỉnh Hà Nam là một trong 15 dự án được Quỹ Unilever Việt Nam chọn và tài trợ thực hiện trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ thường niên của Quỹ năm 2013 với tổng ngân sách là 300 triệu đồng.
  • Unilever Việt Nam hoạt động vì sự phát triển của phụ nữ Việt Nam

    Ngay từ những ngày đầu hoạt động tại Việt Nam, Unilever đã cam kết giúp người dân Việt Nam cải thiện cuộc sống, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em. Đó cũng chính là nền tảng tạo nên mối quan hệ đối tác chiến lược lâu dài giữa Hội LHPN Việt Nam (VWU) và Quỹ Unilever Việt Nam (UVF).
  • ''Vì một Việt Nam không dịch bệnh''

    Tài trợ xây bể chứa nước và nhà tiêu hợp vệ sinh tại Vĩnh Long
  • Sôi nổi các hoạt động dạy nghề cho phụ nữ

    Đề án dạy nghề cho phụ nữ đã và đang thực hiện trong các cấp hội, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho nhiều hội viên, phụ nữ

  • Ghi nhận từ Hội thi “Phụ nữ dân tộc thiểu số với chính sách học nghề, tạo việc làm năm 2013”

    Ngày 12-12, Hội Phụ nữ tỉnh tổ chức Hội thi “Phụ nữ dân tộc thiểu số với chính sách học nghề, tạo việc làm năm 2013”. Tham gia hội thi có 35 thí sinh đến từ Hội Phụ nữ 7 huyện, thành phố, trải qua 3 phần thi: Chào hỏi, Kiến thức và Tiểu phẩm, nội dung liên quan đến việc thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm.
  • Hai năm, nhiều triệu người Việt hưởng lợi từ Unilever

    7 triệu người được hưởng lợi trực tiếp và 19 triệu người hưởng lợi gián tiếp từ các chiến dịch giáo dục thay đổi nhận thức, hành vi và cải thiện điều kiện vệ sinh và sức khỏe: Đó là một trong số những thành tích ấn tượng mà Unilever đã đạt được trong Hai năm đầu tiên triển khai Kế hoạch Phát triển bền vững của minh tại Việt Nam.
  • Ninh Bình: Giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn

    Những năm qua, các cấp, các ngành đã dành sự quan tâm tới lao động nữ, giúp chị em nâng cao vai trò, vị thế trong gia đình và xã hội. Nhưng công tác đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nữ vùng nông thôn vẫn còn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
  • Trung tâm dạy nghề phụ nữ Hải Phòng: mở rộng ngành nghề đào tạo phù hợp nhu cầu xã hội

    Dạy nghề phù hợp với nhu cầu thị trường lao động được Trung tâm Dạy nghề phụ nữ Hải Phòng cực triển khai với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy, học nghề, tạo cơ hội để phụ nữ sau học nghề có việc làm ổn định, nâng cao đời sống vật chất và nâng cao vị thế.
  • Quảng Ngãi: Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm

    Những năm gần đây, Hội Phụ nữ các địa phương trên địa bàn tỉnh tích cực thực hiện việc đào tạo nghề cho lao động nữ ở khu vực nông thôn. Trong đó, chú trọng đến giải quyết việc làm sau đào tạo, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực. Mô hình này đã bước đầu mang lại hiệu quả cho hội viên hội phụ nữ ở xã Phổ An (Đức Phổ).
  • Tạo việc làm: nâng cao vị thế phụ nữ

    Hạn chế về tuổi tác, trình độ, bận rộn với công việc nội trợ, con cái, nữ lao động nông thôn như “khép mình” trong khuôn khổ gia đình. Tuy vậy, phụ nữ (PN) đang chiếm một phần không nhỏ trong lực lượng LĐNT. Ðể “khơi thông” nguồn lực, những năm qua, công tác dạy nghề cho lao động nữ ở nông thôn được các cấp, các ngành quan tâm. Từ đó, tạo cơ hội để PN tìm kiếm việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao vị thế…

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ