• Những mô hình 'đuổi nghèo' ở Ngân Sơn

    Những năm gần đây, phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn phát triển khá mạnh. Nhiều mô hình đem lại hiệu quả thiết thực, trở thành điểm tựa cho nông dân làm giàu bền vững.
  • Quảng Nam: Làm giàu từ lá quế trên vùng đất Tiên Phước

    Trước đây ở Tiên Phước (Quảng Nam), lá quế chỉ được coi là "rác", nhưng từ khi có Tổ hợp tác kinh doanh các sản phẩm từ quế..., người dân nơi đây đã tận dụng lá quế để làm nguyên liệu làm nhang, tạo nguồn thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • Bắc Ninh: “Đường cây dược liệu” tăng thu nhập và bảo vệ môi trường ở Gia Bình

    Với ý tưởng trồng “Đường cây dược liệu” vừa làm đẹp ngõ xóm, vừa thu hoạch được dược liệu gây quỹ, chị Nguyễn Thị Luyến, Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Gia Bình (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) đã giúp chị em phụ nữ nơi đây có cơ hội gia tăng thu nhập và góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương.
  • Gia Lai: Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” thấu hiểu và chia sẻ

    Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” gồm “biết mặt, biết hoàn cảnh, biết nhu cầu hội viên và hỗ trợ sinh kế, hỗ trợ kiến thức” do Hội LHPN thị trấn Nhơn Hòa (Chư Pưh, Gia Lai) triển khai. Mô hình đã giúp các hội viên phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển kinh tế và thoát nghèo.
  • Ước vọng từ nghề đan lát

    Được đào tạo, phụ nữ Lâm Bình đã tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo, tinh xảo hơn. Đây là nghề có tiềm năng lớn để những sản phẩm thủ công trở thành hàng hóa phục vụ khách du lịch và tăng nguồn thu nhập cho phụ nữ dân tộc thiểu số.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ