-
TW Hội LHPN Việt Nam: Phát động cuộc thi viết “Tìm hiểu về biến đổi khí hậu”
Thực hiện Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định của Cục khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu về việc phê duyệt nội dung, dự toán kinh phí nhiệm vụ “Tổ chức tuyên truyền và nâng cao nhận thức về BĐKH cho cán bộ Hội phụ nữ” và Kế hoạch của Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam về việc tổ chức các hoạt động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH năm 2010, mới đây, Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam đã phát động cuộc thi viết “Tìm hiểu về biến đổi khí hậu”. -
Tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng của phụ nữ và nam giới
Phần V. Vấn đề giới trong quản lý rủi ro thiên tai/thảm hoạ và thích ứng với biến đổi khí hậu (2. Tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng của phụ nữ và nam giới). -
Quản lý rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu
Phần V. Vấn đề giới trong quản lý rủi ro thiên tai/thảm hoạ và thích ứng với biến đổi khí hậu (Tiếp II. Quản lý rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu) -
Phần II. Các luật và văn bản quốc tế liên quan đến lồng ghép giới trong công tác giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu
Quyền bình đẳng giữa nam và nữ đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và thực hiện từ hàng thập kỷ nay và đã được cụ thể hóa vào các công ước quốc tế, điển hình là Công ước Loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1979. Đây là Công ước quốc tế quan trọng nhất về các quyền dành cho phụ nữ, trong đó có yêu cầu các quốc gia thành viên cam kết đảm bảo phụ nữ và nam giới có các cơ hội bình đẳng về quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội. Các bên thoả thuận đưa nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào hiến pháp quốc gia và/hoặc vào việc xây dựng luật pháp thích hợp khác. Công ước buộc các bên áp dụng mọi biện pháp thích hợp để loại bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ ở các vùng nông thôn để đảm bảo cơ sở bình đẳng giữa nam và nữ và hưởng lợi bình đẳng từ “sự phát triển nông thôn” và “trong các hoạt động cộng đồng”. -
Phần III. Các luật và văn bản Việt Nam liên quan đến lồng ghép giới trong công tác giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu
Là một thành viên trong cộng đồng quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định quyền bình đẳng nam nữ cho mọi công dân Việt Nam ngay từ Bản Tuyên Ngôn thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa năm 1945. Các chính sách về bình đẳng giới ở Việt Nam nhìn chung được đánh giá khá tốt. Hiến pháp Việt Nam đảm bảo các nguyên tắc về bình đẳng nam nữ. Năm 1982, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn Công ước CEDAW. Ngay sau Hội nghị Phụ nữ thế giới lần thứ 4 của LHQ tại Bắc Kinh năm 1995, Việt Nam cũng đã xây dựng Chiến lược và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010. Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2010 và Quy hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2006-2010 đều thừa nhận bình đẳng giới là một ưu tiên. -
Sự cần thiết phải lồng ghép giới trong công tác giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu (tiếp)
Phần IV. Những tổn thất của phụ nữ trong thiên tai và thảm hoạ và thực trạng bất bình đẳng giới -
Sự cần thiết phải lồng ghép giới trong công tác giảm nhẹ thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu (tiếp phần V)
Phần V. Vấn đề giới trong quản lý rủi ro thiên tai/thảm hoạ và thích ứng với biến đổi khí hậu