-
Quảng Ngãi: Những phụ nữ theo chồng làm dưa ở bãi bồi sông Trà
Cuộc sống tha hương có phần cơ cực, nhưng đối với những người gia đình nông dân “du mục” trồng dưa thì chuyện đi xa thuê đất để trồng dưa đã được xem như một cái nghề nuôi sống cả gia đình. -
Thanh Hóa: Nâng cao năng lực cho kinh tế tập thể, hợp tác xã do phụ nữ làm chủ, quản lý
- Xây dựng tiêu chí “Văn hóa, trách nhiệm cộng đồng” cho kinh tế tập thể, hợp tác xã - Nâng cao năng lực cho thành viên, lãnh đạo các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý -
“Vườn rau gia đình” ở một xã miền núi của tỉnh Quảng Nam
Mô hình vườn rau gia đình được Hội LHPN huyện Phước Tiên, tỉnh Quảng Nam triển khai tại xã Tiên Cảnh nhằm mục tiêu phát huy vai trò của tổ chức Hội và từng hội viên trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ thực phẩm an toàn. -
Phụ nữ Hậu Giang sáng tạo khởi nghiệp, làm giàu từ đặc sản địa phương
- Thu nhập cao với dưa Kim Hồng Ngọc - Nâng tầm giá trị trái dứa -
Sóc Trăng: Phát triển sản phẩm dưa rau nhút, giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hội viên phụ nữ xã Mỹ Quới
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, Đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”, nhiều hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Mỹ Quới, thị xã Ngã Năm đã biết tận dụng, phát huy lợi thế địa phương, mạnh dạn chuyển đổi từ diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau nhút. Qua đó, nhiều hội viên đã chế biến thành sản phẩm dưa rau nhút vừa tạo sự ổn định đầu ra, vừa đa dạng sản phẩm. -
2 nữ start up không sợ khó, chẳng ngại thay đổi
Kinh doanh thực phẩm là công việc không dễ nhưng Phương chọn "ngách" của mình là trái cây sạch, phục vụ khách hàng mong muốn được sử dụng trái cây an toàn, chất lượng đảm bảo. -
Mẹ đơn thân có "của ăn của để" nhờ khởi nghiệp từ nông sản địa phương
Nhờ nguồn vốn chính sách, chị Vi Thị Lượng (thôn Hổ Lao, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) đã “đổi đời” từ gánh hàng rong sang làm kinh tế nông nghiệp bền vững. -
Nữ CEO đa tài với niềm đam mê sản xuất các chương trình talkshow giáo dục và ước mơ làm phim
Mặc dù, không có khiếu nghệ thuật từ nhỏ, nhưng nhờ bén duyên với hành trình giáo dục mà Phan Thùy Trang (32 tuổi) đã tìm được đam mê ẩn sâu trong tâm hồn mình. Và giờ đây, cô gái trẻ ấy đã và đang dần hiện thực hóa các chương trình về giáo dục, gia đình và tạo dựng một sân chơi cho các thầy cô đặc biệt trong ngành luyện chữ và kỹ năng sống. -
Sản phẩm chuối Vân Nam cho thu tiền tỷ mỗi năm
Với 240 ha đất nông nghiệp; trong đó 120 ha trồng chuối, mỗi tháng Hợp tác xã Vân Nam, xã Vân Nam (huyện Phúc Thọ - Hà Nội) đã cung cấp cho thị trường khoảng 30 tấn chuối sạch thu về gần 250 triệu đồng. Hiện sản phẩm "Chuối Vân Nam" của Hợp tác xã Vân Nam đã được thành phố Hà Nội chứng nhận đạt tiêu chuẩn 3 sao trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). -
Nhiều tấm gương điển hình từ phong trào thi đua Xây dựng người phụ nữ Quảng Trị thời đại mới
Không ngừng đổi mới trong chỉ đạo, linh hoạt trong thực tiễn hoạt động, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã và đang thu hút, tập hợp được các tầng lớp phụ nữ cùng đoàn kết, sáng tạo, khơi dậy tinh thần, ý thức trách nhiệm của phụ nữ đối với bản thân, gia đình và cộng đồng. Nhiều phong trào hoạt động của Hội đã thực sự đi vào đời sống, trở thành động lực thúc đẩy phụ nữ vượt qua khó khăn, thử thách, thi đua yêu nước để không ngừng phát triển. -
Đắk Lắk: Chi hội phụ nữ thôn Bình Thành 5 tích cực mang lại nhiều lợi ích cho hội viên, phụ nữ
Chi hội phụ nữ thôn Bình Thành 5, xã Bình Thuận, TX Buôn Hồ có 92/120 phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, đạt 76,6%. Phần lớn các hộ gia đình hội viên, phụ nữ sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp… còn lại là kinh doanh buôn bán, dịch vụ vừa và nhỏ. Hội viên, phụ nữ đi làm ăn xa nhiều nên việc tập hợp, thu hút hội viên phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội gặp nhiều khó khăn. -
Xây dựng tiêu chí “Văn hóa, trách nhiệm cộng đồng” trong tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã
Sáng 19/6, tại thành phố Sầm Sơn, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chí “Mỗi hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành là một tổ chức kinh tế tập thể văn hóa, trách nhiệm cộng đồng”. -
Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam
Dự án “Tăng trưởng Doanh nghiệp của tôi: Nâng cao năng lực và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và đang tăng trưởng do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam” góp phần thu hẹp khoảng cách kỹ năng tài chính, kinh doanh và kỹ thuật số đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và đang phát triển do phụ nữ làm chủ. -
Phụ nữ Hậu Giang lan tỏa tinh thần vừa khởi nghiệp vừa bảo vệ môi trường
Tham quan gian hàng sản phẩm OCOP; đổi rác thải nhựa lấy sản phẩm khởi nghiệp của phụ nữ; tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp nữ thích ứng với nền kinh tế số… - đó là các hoạt động nổi bật tại Ngày hội “Phụ nữ khởi nghiệp sống xanh" do Hội LHPN tỉnh Hậu Giang tổ chức. -
Tập trung truyền thông, xây dựng hệ thống phân phối "Tinh hoa hàng Việt Nam", "Tự hào hàng Việt Nam"
Đây là một trong những nội dung được Bộ Công Thương nêu ra trong Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động hưởng ứng Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" năm 2024. -
Hành trình OCOP thúc đẩy tiêu thụ nông sản Việt, sản phẩm xanh trong thời đại số
Những chương trình kết nối, quảng bá, giới thiệu về hành trình OCOP đang được thực hiện với mục tiêu giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp chất lượng cao tăng doanh số bán hàng, cập nhật xu hướng, mô hình bán hàng trong thời đại công nghệ số, góp phần đưa nông sản Việt đến gần hơn với khách hàng. -
Thanh Hoá: HTX sản xuất nông sản do phụ nữ làm chủ Thiệu Nguyên mang lại thu nhập tốt cho thành viên
Từ 4 giờ sáng, nhiều chị em trong HTX sản xuất nông sản do phụ nữ làm chủ Thiệu Nguyên (xã Thiệu Nguyên, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá) đã gọi nhau ra đồng thu hoạch lạc để tránh nắng. Vụ lạc xuân - hè năm nay được mùa, hạt đều chắc và ngọt nên được giá. -
Quảng Nam: Thêm một cách làm hay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp
Sự thành công của phụ nữ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên quê hương Quảng Nam hôm nay đã hình thành, thúc đẩy, tạo lập và lan tỏa văn hóa khởi nghiệp; góp phần hình thành nên một tổ chức vận hành mô hình khởi nghiệp tích hợp của xứ Quảng, là bà đỡ cho phát triển các thành phần Hệ sinh thái, mang đến cho cộng đồng khởi nghiệp những cơ chế, chính sách thiết thực giúp chị em đam mê cống hiến giá trị bản thân vì cộng đồng. -
Bình Định: Cán bộ Hội tận tâm với phong trào, say mê khởi nghiệp
“Người cán bộ Hội tận tâm với phong trào, say mê khởi nghiệp, là mạnh thường quân của địa phương” là những lời nhận xét của mọi người khi hỏi về chị Trần Thị Thu Vân, sinh năm 1971, chi hội trưởng chi hội 7 - Hội LHPN phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn. -
Thừa Thiên Huế: Một cơ sở Hội có nhiều cách hỗ trợ hội viên
Hội viên (HV) khó khăn mỗi người một hoàn cảnh khác nhau, nhưng bằng sự chia sẻ, thấu hiểu, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Phường Đúc đã có nhiều cách hỗ trợ thích hợp để HV ổn định cuộc sống, từng bước vươn lên. -
Tập huấn nâng cao năng lực cho các Dự án khởi nghiệp vượt qua vòng sơ loại cấp vùng
Trong tháng 6/2024, Hội LHPN Việt Nam sẽ tổ chức 3 lớp tập huấn hướng dẫn nội dung, cách thức xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh, xây dựng thuyết minh Dự án có hiệu quả cho các Dự án khởi nghiệp vượt qua vòng sơ loại cấp vùng Cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp năm 2024. -
Yên Bái: Phụ nữ Mường Lai tăng thu nhập từ nghề thủ công truyền thống
Vốn chỉ là các sản phẩm tự cung tự cấp được sử dụng tại mỗi gia đình, nhưng nhờ nhanh nhạy nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch, một nhóm chị em phụ nữ dân tộc Tày ở xã Mường Lai (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã biến các sản phẩm đan lát thủ công truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa phục vụ khách hàng gần xa. -
Phát triển thị trường, đưa hàng Việt, sản phẩm OCOP đến tay người tiêu dùng thủ đô
Hội chợ do Sở Công Thương Hà Nội chủ trì, nhằm hưởng ứng Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". -
Hành trình OCOP thúc đẩy tiêu thụ nông sản Việt, sản phẩm xanh trong thời đại số
Những chương trình kết nối, quảng bá, giới thiệu về hành trình OCOP đang được thực hiện với mục tiêu giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp chất lượng cao tăng doanh số bán hàng, cập nhật xu hướng, mô hình bán hàng trong thời đại công nghệ số, góp phần đưa nông sản Việt đến gần hơn với khách hàng. -
Nữ doanh nhân luôn thể hiện tinh thần kiên cường và khát vọng vươn lên không ngừng
Ngày 15/6, tại TPHCM, Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam (VAWE) đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ 5 nhiệm kỳ 2021-2026. Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương tham dự Hội nghị. -
Biến "cần câu" thành đòn bẩy kinh tế
Từ những đồng tiền sẻ chia, những mô hình sinh kế do các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế trao tặng, những hội viên phụ nữ khó khăn đã nỗ lực, biến các “cần câu” thành đòn bẩy để phát triển kinh tế gia đình, từng bước thoát nghèo. -
Thái Bình: 200 phụ nữ kinh doanh nhỏ, lẻ tại gia đình được tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về khởi sự kinh doanh
Thực hiện sự chỉ đạo của TW Hội LHPN Việt Nam về việc hướng dẫn tổ chức chương trình đào tạo bài giảng trực tuyến “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế”, từ ngày 12/6 -13/6/2024, Hội LHPN tỉnh Thái Bình đã tổ chức 05 lớp tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về khởi sự kinh doanh đối với các mô hình kinh tế tại gia. -
Huế: Giúp phụ nữ thoát nghèo từ nguồn vốn vay
Gần 20 năm làm Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn, chị Đặng Thị Xuân, Chi hội Phụ nữ thôn Phường 4 xã Vinh Hà (Phú Vang) tận tụy với công việc, quản lý tốt nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội, giúp nhiều hộ vay vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo. -
Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP ở Phú Lương
Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền địa phương. -
Tiết kiệm 8 tỷ đồng hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế
Thực hiện phong trào “Phụ nữ thực hành tiết kiệm, giúp nhau giảm nghèo bền vững”, 296/296 chi hội phụ nữ trên địa bàn TP. Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã duy trì các mô hình tiết kiệm: “3 ngày 1 nghìn đồng”, nuôi lợn tiết kiệm, hũ gạo tiết kiệm, góp vốn xoay vòng..., thu hút trên 27.700 hội viên tham gia. Từ năm 2021 đến nay, các cơ sở hội đã tiết kiệm được trên 8 tỷ đồng, giúp hơn 1.200 chị em vay vốn phát triển kinh tế. -
Giúp phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế
Thời gian qua, Hội LHPN huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để khơi dậy phong trào phụ nữ phát triển kinh tế, sáng tạo khởi nghiệp... Qua đó góp phần nâng cao quyền năng, cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội. -
Trên 17 tỷ đồng hỗ trợ mô hình HTX do phụ nữ làm chủ
Từ đầu năm đến nay, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với các ngành, địa phương triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh đối với các HTX do phụ nữ làm chủ, với tổng kinh phí hỗ trợ là 17,2 tỷ đồng. -
Thanh Hóa: Triển vọng từ các "Nhóm phụ nữ tự lực giúp nhau làm kinh tế"
Sau 6 tháng miệt mài học nghề làm tóc miễn phí do Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển phụ nữ Thanh Hóa (Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá) tổ chức, chị Triệu Thị Pham đã quyết định về quê nhà ở xã Pù Nhi (huyện Mường Lát) mở một cửa hàng nhỏ để thực hành nghề và tạo thêm việc làm cho nhiều chị em khác trong xã. -
Người phụ nữ Tày thành công với nghề làm chè
Sau những năm tháng miệt mài cố gắng, người phụ nữ dân tộc Tày ở Huyện Yên Minh (Hà Giang) đã thành công đưa thương hiệu chè Ngam La vươn ra thị trường trong và ngoài nước, mang lại việc làm, thu nhập cho nhiều hộ nông dân. -
Nỗ lực tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn
Từ một phụ nữ dân tộc Khmer nghèo, vất vả mưu sinh, nhờ sự hỗ trợ của các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ, chị Trương Thị Bạch Thủy, sinh năm 1984, ở ấp Phước Quới, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã góp nhiều công sức phát triển Hợp tác xã Mây tre đan Thủy Tuyết, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm phụ nữ nông thôn… -
Ngày hội việc làm đầu tiên dành cho lao động nữ
Ngày 31/3 tại Bắc Ninh diễn ra Ngày hội việc làm dành cho lao động nữ năm 2024. Sự kiện do Ban Nữ công (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), Tạp chí Lao động và Công đoàn, Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Bắc Ninh phối hợp thực hiện. -
Phú Yên: Trồng tre lục trúc lấy măng – mô hình làm giàu hiệu quả
Với quyết tâm thoát khỏi sự đeo bám của đói nghèo, vợ chồng chị Ksơr H’Bên và anh Nay Y Na ở buôn Ly, xã EaTrol, huyện Sông Hinh đã quyết tâm chuyển đổi giống cây trồng, mô hình sản xuất vươn lên làm giàu chính đáng. -
Những hạt dinh dưỡng từ "tâm"
Là một người con xứ Quảng, chị Hồ Thị Ngọc Oanh bắt tay vào xây dựng thương hiệu ẩm thực từ năm 2023, đặt chữ “tâm” làm kim chỉ nam, tạo uy tín, chất lượng và niềm tin lâu dài với người tiêu dùng. -
5 gạch đầu dòng cho chị em trước khi khởi nghiệp với nghề tự do
Một khảo sát trực tuyến đầu năm 2022 của Anphabe chỉ ra, trong số 65.200 người đi làm thuộc 20 ngành nghề, có tới 4% chọn nghỉ việc luôn để chuyển sang công việc tự do. -
Phụ nữ Hưng Yên ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi vịt
Hội LHPN tỉnh Hưng Yên phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ triển khai thành công mô hình chăn nuôi vịt thương phẩm giống CT 1234 tại xã An Vĩ, huyện Khoái Châu với quy mô 2.000 con, 5 hộ gia đình hội viên phụ nữ tham gia. -
Lào Cai: Phụ nữ Tày ở Nghĩa Đô thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển du lịch
Từ những người nông dân gắn với trồng trọt và chăn nuôi làm kế sinh nhai chính, khoảng chục năm trở lại đây, phụ nữ Tày ở xã Nghĩa Đô (Bảo Yên, Lào Cai) đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để chuyển sang phát triển du lịch cộng đồng một cách mạnh mẽ, gặt hái được những thành quả đáng ghi nhận. -
Tạo động lực cho phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vươn lên phát triển kinh tế
"Tôi tin rằng bằng cách nâng cao chất lượng búp chè, tạo ra giá trị cho chè bằng chế biến chè khô, chúng tôi có thể cải thiện mức sống của những người trồng chè, đặc biệt là phụ nữ dân tộc Pà Thẻn vì họ là lao động chính trong chuỗi giá trị chè", chị Hủng Thị Dạng, thôn Thượng Bình, xã Yên Thành, tỉnh Hà Giang chia sẻ. -
Nền tảng phần mềm AIO Global hướng tới lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng
Ngày 8/6, tại Hà Nội, Công ty CP Công nghệ mới phát triển Quốc tế KTS (KTS Group) ra mắt nền tảng phần mềm đa lợi ích AIO Global. Đây là một giải pháp kết nối doanh nghiệp và người tiêu dùng thời kỳ 4.0 với mục đích mang đến sự tiện lợi, tiết kiệm và an toàn cho cuộc sống hiện đại. -
Canh tác lúa thông minh hướng đến sự phát triển bền vững
Ngày 6/6, tại Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Công ty TNHH Bayer Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động tập huấn, thăm đồng và tọa đàm nhằm đánh giá hiệu quả Dự án canh tác lúa bền vững hướng tới tương lai-ForwardFarming tại khu ruộng thực nghiệm trong khuôn khổ Dự án tại xã Đông Thuận, huyện Thới Lai. -
Quảng Nam vinh danh 45 dự án khởi nghiệp sáng tạo
Ngày 9/6, Ban điều hành Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ vinh danh các dự án khởi nghiệp tiêu biểu năm 2024 và bế mạc Tuần lễ khởi nghiệp lần thứ 5 - TechFest Quang Nam 2024. -
Tạo đà cho phụ nữ ngoài 35 tuổi khởi nghiệp
Hiểu được khó khăn của phụ nữ ngoài 35 tuổi trong tìm kiếm việc làm, Hội LHPN Quận 6 (TPHCM) đã xây dựng mô hình “Trao nghề - Hướng nghiệp online”, một mô hình đi từ trang Facebook của Hội đến các lớp học thực tế, tạo đà cho nhiều chị em vươn lên trong cuộc sống. -
Cần có thêm dự án hỗ trợ phụ nữ nông thôn khởi nghiệp
Bà Nguyễn Thanh Hiền, Chủ tịch Hội LHPN huyện Châu Thành (tỉnh Bến Tre), cho biết, từ chỗ ngại ngần mỗi khi nhắc đến chuyện khởi nghiệp, giờ đây, nhiều hội viên, phụ nữ trên địa bàn đã tích cực khởi sự kinh doanh. -
Bệ đỡ cho phụ nữ nghèo tỉnh Bến Tre phát triển kinh tế
Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, với mục tiêu thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Bến Tre luôn nỗ lực, bền bỉ, thực hiện tốt sứ mệnh “Ngân hàng vì người nghèo” đưa tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi đói - nghèo. -
Nghỉ hưu mới "cõng" cà phê rang xay đi tiếp thị
Cô giáo Nguyễn Thị Cảm (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) sau khi nghỉ hưu ở tuổi 58 mới quyết định khởi nghiệp với sản phẩm “Coffee Phát Huy”. -
Nestlé MILO tham gia Triển lãm quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa
Triển lãm quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa lần thứ 4 tại Việt Nam - VIETNAM DAIRY 2024 do Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA) phối hợp Công ty CP Hội chợ Triển lãm và Quảng cáo Việt Nam (VIETFAIR) tổ chức tại Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ, quận 11, TPHCM. -
Chấp nhận tính cạnh tranh cao khi sản xuất, kinh doanh sữa hạt
Đó là bài học kinh nghiệm mà chị Phạm Thị Kim Dung (SN 1986) rút ra sau khi trải qua những khủng hoảng trong quá trình khởi nghiệp của mình. -
Hòa Bình: Tiếp thêm động lực cho các nữ lãnh đạo HTX phát triển kinh tế bền vững
Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực để thực hiện Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quan lý, tạo việc làm cho lao động nữ" trên địa bàn toàn tỉnh. -
Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của phụ nữ qua các hội nghị đối thoại, toạ đàm
- Hậu Giang: Giám đốc, Phó Giám đốc, thành viên HĐQT HTX do Phụ nữ tham gia quản lý làm chủ tham dự hội nghị đối thoại với lãnh đạo tỉnh - Thanh Hoá: Tọa đàm nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nữ công nhân lao động -
Nữ chủ cơ sở hải sản có 6 sản phẩm được công nhận OCOP
“Tận dụng thế mạnh về khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương, tôi đã mày mò từng bước tìm hướng khởi nghiệp phát triển kinh tế gia đình”, chị Đặng Thị Minh (SN 1985), xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cho biết. -
Liên kết hội viên, phụ nữ cùng phát triển trồng nấm
Tiên phong đưa nấm sò về trồng tại thị trấn Quang Bình (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang), chị Hoàng Thị Hiền không chỉ tập trung phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân mà còn liên kết, tập huấn cho các hộ gia đình khác để phát triển nghề trồng nấm tại địa phương. -
Phụ nữ không đơn độc trên con đường khởi nghiệp
Tìm nguồn vốn, giới thiệu, quảng bá tiêu thụ sản phẩm... là cách Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã và đang hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế. -
Thủ tướng chỉ đạo tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 56/CĐ-TTg ngày 6/6/2024 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số. -
Sóc Trăng: Chị Trần Thị Mỹ Lệ dành tình yêu, niềm tự hào để giữ gìn nghề truyền thống may Áo dài Việt
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nghề may Áo dài vẫn trụ vững và phát triển. Cốt cách của nghề này được lưu truyền từ những đôi bàn tay khéo léo giữ lửa yêu nghề bằng cả tâm huyết, sự sáng tạo trong từng đường kim mũi chỉ. Chị Trần Thị Mỹ Lệ, sinh năm 1977, cư ngụ ấp Phước Hòa B, thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đã gắn bó với nghề may Áo dài gần 20 năm qua. -
Huế: Đồng hành cùng khởi nghiệp xanh và chuyển đổi số
Sáng 29/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức bế mạc Ngày hội “Phụ nữ Thừa Thiên Huế trên hành trình khởi nghiệp xanh và chuyển đổi số”. Các hoạt động thu hơn 2000 đại biểu là lãnh đạo Tỉnh ủy, HDND tỉnh, UBND tỉnh, các sở, ban ngành cấp tỉnh, cán bộ, hội viên, phụ nữ Hội LHPN các huyện, thị xã, thành phố, các câu lạc bộ, tổ truyền thông, các doanh nghiệp, phụ nữ sản xuất kinh doanh và người dân tham quan, mua sắm. -
"Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi
Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi. -
Triển khai Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ” trên địa bàn tỉnh Gia Lai
Hội LHPN tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030”, có sự tham dự của đại diện lãnh đạo các sở, ngành, đoàn thể tỉnh; UBND, Hội LHPN 17 huyện, thị xã, thành phố và 49 chị là chủ hoặc đồng làm chủ 26 Hợp tác xã và 23 Tổ hợp tác. -
Tin hoạt động Hội
- Phú Yên: Ra mắt tập huấn mô hình thôn xóm “Sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn” - Hải Dương: Ra mắt dự án “Nuôi ong lấy mật” - Bình Định: Hội thi Phụ nữ với An toàn giao thông -
Phụ nữ Thừa Thiên Huế trên hành trình Khởi nghiệp xanh và chuyển đổi số
Sáng 28/5, tại Công viên Tứ Tượng, thành phố Huế, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức chuỗi hoạt động Ngày hội với chủ đề “Phụ nữ Thừa Thiên Huế trên hành trình Khởi nghiệp xanh và chuyển đổi số”. -
Huế: Nhiều chương trình, dự án hỗ trợ hội viên
Chiều 31/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp và Nghị quyết Đại hội Đại biểu phụ nữ thành phố lần thứ XI, nhiệm kỳ 2021 -2026.Tham dự Hội nghị, có ông Phan Thiên Định, UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Huế. -
Bình Dương: Giúp hơn 460 hội viên, phụ nữ khởi nghiệp với số tiền hơn 24 tỷ đồng
Trong nửa đầu nhiệm kỳ qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Bình Dương đã giúp 182 hộ có phụ nữ thoát nghèo/cận nghèo; giúp hơn 460 hội viên, phụ nữ có ý tưởng khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp thành công bằng nhiều hình thức khác nhau với tổng số tiền hơn hơn 24 tỷ đồng. -
Thách thức đối với phụ nữ dân tộc thiểu số khi khởi nghiệp
Khởi nghiệp chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng, bởi ngay từ ý tưởng đến cách thức triển khai đều có rất nhiều thách thức, đặc biệt là đối với phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) khởi nghiệp. -
Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm trái cây sấy thăng hoa
Gần 7 năm khởi nghiệp, qua nhiều gian nan, cuối cùng chị Nguyễn Thị Ngọc Hương (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại, xuất nhập khẩu Macca sachi Thịnh Phát, tỉnh Đắk Nông) đã được nếm những quả ngọt thành công. -
Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều cá nhân, mô hình tiêu biểu trong phong trào “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”
Thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới” do Hội LHPN Việt Nam phát động trong nhiệm kỳ 2022-2027, Hội LHPN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tuyên truyền, vận động phụ nữ không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, nâng cao trí thức, đạo đức, trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và đất nước. Năm 2023, đã có 878 cá nhân tiêu biểu và 204 mô hình, cách làm hay trong phong trào được biểu dương, khen thưởng và nhân rộng. -
Thanh Hoá: Tổ hợp tác chăn nuôi gà theo hướng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cho phụ nữ
Được sự hỗ trợ của Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa, năm 2020, Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi gà ri do phụ nữ làm chủ đã được thành lập tại xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân. Sau hơn 4 năm, THT đã phát triển chăn nuôi có hiệu quả, giúp các thành viên thoát nghèo, nhiều hộ có thu nhập khá. -
Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương làm Ủy viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 29/5/2024 phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về kinh tế tập thể (Ban Chỉ đạo). -
Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số Sơn La phát triển mô hình trồng rau trái vụ
Từ vài năm trở lại đây, nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số đã phát triển mô hình trồng rau trái vụ vào thời điểm xuân hè. Tuy khó khăn, nhưng giá thành lại cao hơn thời điểm đúng vụ, đem lại việc làm và thu nhập cho chị em. -
Phú Yên: Người phụ nữ mong muốn nâng tầm đặc sản địa phương
Từ nguyên liệu thịt bò, thịt heo, chị Nguyễn Thị Diệu Linh (khu phố 7, Thị trấn Hai Riêng, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã quyết định khởi nghiệp, đầu tư xưởng sản xuất và thành công đạt sản phẩm Ocop 3 sao với sản phẩm bò một nắng muối kiến vàng; ba chỉ, sườn heo một nắng mang thương hiệu Y Phát. -
Phú Thọ: Điểm sáng từ mô hình Tổ hợp tác chè xanh
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng cho phụ nữ và trẻ em là những nội dung trọng tâm của dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Mô hình Tổ hợp tác Chè xanh Đá Trắng, xã Lương Sơn, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, là một mô hình kinh tế cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm. -
Nhiều phụ nữ làng nghề trở thành nghệ nhân, thợ giỏi
Đó là thông tin tại hội thảo với chủ đề "Vai trò của phụ nữ trong bảo tồn và phát triển sản phẩm nghề truyền thống" do Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức ngày 28-5, tại huyện Chương Mỹ.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.