• Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững

    Chuyển đổi số nông nghiệp và phát triển nông thôn là yêu cầu tất yếu khách quan và là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cả ngành nông nghiệp, doanh nghiệp và đặc biệt là người nông dân. Chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung trao đổi tại Hội thảo “Chuyển đổi số hướng tới nông nghiệp xanh và phát triển bền vững” ngày 17/8 vừa qua.
  • Lâm Đồng: Xây dựng và nhân rộng các mô hình thúc đẩy bình đẳng giới

    Triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”, các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã lựa chọn các hoạt động phù hợp với từng đối tượng phụ nữ để triển khai, trong đó đặc biệt chú trọng xây dựng mô hình mới tại các thôn đặc biệt khó khăn.
  • Thanh Hóa: Xây dựng thôn thông minh, kéo gần khoảng cách nông thôn - thành thị

    Xây dựng thôn thông minh, hướng đến mục tiêu nông thôn thông minh được xác định là một trong những nội dung quan trọng của chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn tại Thanh Hóa. Đây cũng là một chỉ tiêu để được công nhận xã nông thôn mới kiểu mẫu đang được các địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa triển khai thực hiện.
  • Phát huy vai trò của các cấp Hội trong tham gia xây dựng nông thôn mới

    Là một lực lượng lao động xã hội đông đảo, trong những năm qua, phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế- xã hội nói chung, xây dựng nông thôn mới nói riêng.
  • Sóc Trăng: Truyền thông tới hội viên, phụ nữ thay đổi hành vi sử dụng Nước sạch - Nhà tiêu hợp vệ sinh

    Trong 6 tháng đầu năm 2023, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp triển khai thực hiện đạt được một số kết quả bước đầu đáng kể về truyền thông nâng cao năng lực hội viên, phụ nữ và cộng đồng tham gia thực hiện Hợp phần: Vệ sinh (Nước sạch, Nhà tiêu hợp vệ sinh), giai đoạn 2022 - 2026 do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF Việt Nam) tài trợ trên địa bàn 6 xã Tân Hưng, Tân Thạnh, Phú Hữu, Thạnh Thới Thuận, Viên Bình, Đại Ân 2 thuộc 2 huyện Long Phú, Trần Đề.
  • Chuyển đổi số trong nông nghiệp là gì?

    Chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành trong thời đại 4.0, là xu thế toàn cầu và ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chuyển đổi số trong nông nghiệp đang nắm bắt rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều rào cản và thách thức. Vậy chuyển đổi số nông nghiệp là gì?
  • Kon Tum: Độc đáo mô hình biến rác thành tiền giúp người nghèo

    Từ ngày hội được thành lập, người dân ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời gây quỹ giúp đỡ hội viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn.
  • Lâm Đồng: Mô hình hay, gương điển hình trong phong trào

    - Hội viên phụ nữ trẻ tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Mô hình “5 có, 3 sạch” trong xây dựng nông thôn mới
  • Phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới

    Chiều ngày 8/8, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (LHPN) đã tổ chức tập huấn về thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”; “Gia đình 5 có, 3 sạch”; “Vun đắp giá trị gia đình Việt Nam” lồng ghép thực hiện bình đẳng giới trong xây dựng nông thôn mới (NTM) cho hơn 60 đại biểu, cán bộ hội LHPN đến từ 30 tỉnh/thành.
  • Phú Yên: Thực hiện chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh

    Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân, từng bước thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng dịch vụ giữa nông thôn-thành thị, UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng NTM, hướng tới NTM thông minh trên địa bàn tỉnh năm 2023.
  • Chuyển đổi số trong nông thôn mới ở Thanh Hoá

    Cùng với duy trì, nâng cao các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới, một số xã nông thôn mới nâng cao, nâng thôn mới kiểu mẫu trên địa bàn Thanh Hóa đã chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, từng bước thực hiện chuyển đổi số trong quản lý, điều hành và phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xây dựng nông thôn mới thông minh.
  • Những chuyến xe gom rác để giúp người nghèo

    Từ đầu tháng Tư tới nay, Ủy ban MTTQ và Hội LHPN phường Bình Thọ, TP Thủ Đức (TPHCM) đã phối hợp thực hiện việc thu gom rác thải tái chế bán lấy tiền giúp đỡ hộ nghèo.
  • TP. HCM: Thêm một hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý được thành lập

    Định hướng đến năm 2030, Hợp tác xã Tâm Vĩnh Phát sẽ phát triển khoảng 500 cơ sở spa mini, tạo việc làm cho 1.000 lao động.
  • Nam Định: Thúc đẩy chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới

    Nhằm thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số trong xây dựng nông thôn mới (NTM) trên đại bàn tỉnh Nam Định, thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nam Định đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, phát triển công nghệ xây dựng xã thông minh tỉnh Nam Định” nhằm góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống người dân và thu hẹp dần khoảng cách về chất lượng cung cấp dịch vụ giữa nông thôn với thành thị.
  • Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới - động lực để phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên

    Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực nông nghiệp được xác định là tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp và làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”.
  • Tuyên Quang: 120 công trình được xây bằng gạch sinh thái làm từ rác thải nhựa

    Phong trào “Tuyên Quang chung tay xử lý rác thải và chống rác thải nhựa” gắn với xây dựng mô hình “Tuyến đường hoa” là cách làm hay nhằm cụ thể thực hiện đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo phương châm "hướng mạnh về cơ sở" của Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang.
  • Nâng cao kiến thức, kỹ năng về đảm bảo an toàn thực phẩm cho cán bộ Hội phía Nam

    Chương trình tập huấn “Nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm” do TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức cho 70 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ Hội LHPN các tỉnh phía Nam.
  • Hà Tĩnh: Phụ nữ Hương Sơn chung tay biến rác thành hàng hóa

    Chưa hài lòng với những mô hình thu gom rác thải tái chế bán lấy tiền làm từ thiện, nhiều chi hội phụ nữ ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục lên ý tưởng biến các loại rác thải thành các sản phẩm hữu ích.
  • Khi phụ nữ làm nghề ve chai được mặc đồng phục

    Ở phường An Đông (TP. Huế) có một tổ tự quản nghề ve chai do dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) hỗ trợ.
  • Tin hoạt động Hội

    - Nam Định: Tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên, ban lãnh đạo HTX/THT - Quảng Trị: Truyền thông tiết kiệm năng lượng cho hội viên, phụ nữ - Hòa Bình: Giao lưu Dân vũ với chủ đề “Phụ nữ Hòa Bình khỏe – đẹp”

TIN TỨC SỰ KIỆN

NỮ DOANH NHÂN