-
Hội thảo khoa học quốc gia "Xác định vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi"
Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề "Rà soát, xác định vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; khuyến nghị, đề xuất nội dung, giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số giai đoạn tiếp theo". -
Đem lại giá trị cho phụ nữ từ việc tham gia đổi mới sáng tạo
Chiều 29/8, Hội đồng Khoa học cơ quan tổ chức Hội thảo khoa học Quý III năm 2024 với chủ đề: “Đổi mới sáng tạo và quyền năng kinh tế của phụ nữ Việt Nam”. Hội thảo được tổ chức nhằm mục đích cung cấp, trao đổi thông tin về những kiến thức cơ bản về đổi mới sáng tạo; thảo luận những vấn đề đặt ra đối với phụ nữ, tổ chức Hội, từ đó, đưa ra những hàm ý can thiệp nhằm thúc đẩy phụ nữ tham gia đổi mới sáng tạo và tăng quyền năng kinh tế cho phụ nữ. -
Người có uy tín là phụ nữ làm công tác vận động rất tốt nhưng số lượng còn ít
Đây là vấn đề được PGS.TS Đặng Thị Hoa, Quyền Viện trưởng Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chia sẻ tại Hội thảo “Phát huy vai trò của người có uy tín, chức sắc, chức việc các tôn giáo trong tuyên truyền, vận động thực hiện bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”, khu vực miền Nam được tổ chức tại tỉnh Trà Vinh mới đây. -
Lâm Đồng: Vai trò, trách nhiệm của người có uy tín ngày càng được phát huy
Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số là cầu nối giúp gắn kết giữa cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức Hội với hội viên, phụ nữ và Nhân dân. Trong những năm qua, vai trò, trách nhiệm của người uy tín ngày càng được phát huy, nhận thức xã hội về bình đẳng giới được nâng lên. -
Phát huy vai trò của người có uy tín, chức sắc các tôn giáo trong thực hiện bình đẳng giới
Việc phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ người có uy tín, chức sắc, chức việc các tôn giáo sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển, bất bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. -
Công tác báo cáo định kỳ của TW Hội LHPN Việt Nam
Thực trạng và giải pháp. -
Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Chuyển đổi số trong hoạt động của Hội LHPN Việt Nam”
Hội thảo do TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Hội đồng Lý luận TW và Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức. Ban Tổ chức đã nhận được gần 30 bài viết của các học giả, nhà khoa học, nhà quản lý, hoạt động thực tiễn; cùng nhiều ý kiến đóng góp, trao đổi, toạ đàm trực tiếp tại Hội thảo. -
Đổi mới phương pháp giảng dạy chương trình bồi dưỡng cán bộ Hội LHPN cấp cơ sở trong bối cảnh công nghệ số
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ số đã làm thay đổi căn bản cách thức vận hành và mô hình quản trị của các cơ quan, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo. -
Việc hoàn thiện Luật Phòng, chống mua bán người cần đảm bảo lồng ghép giới và cách tiếp cận lấy nạn nhân làm trung tâm
Thực hiện chức năng đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội và phản biện xã hội, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức “Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi)” (Dự thảo Luật), chiều 3/6 tại trụ sở cơ quan TW Hội. -
Cần lồng ghép bình đẳng giới nhằm thúc đẩy tính nhạy cảm giới trong Dự thảo Luật tư pháp người chưa thành niên
Sáng 31/5, Hội LHPN Việt Nam tổ chức “Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên dưới góc độ giới” nhằm tạo diễn đàn thảo luận các quan điểm và đóng góp ý kiến chuyên môn có giá trị nhằm hoàn thiện dự thảo Luật, trao đổi chuyên sâu các vấn đề quy định của pháp luật về tư pháp đối với người chưa thành niên, thực tiễn thực hiện tư pháp đối với người chưa thành niên, vướng mắc trong dự thảo Luật và hướng hoàn thiện.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.