• Hội LHPN tỉnh Hậu Giang: Thu hút, tập hợp hội viên bằng những mô hình thiết thực

    Năm 2017 là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2016-2021. Trong đó, nhiệm vụ tập hợp hội viên là một nhiệm vụ khó và quan trọng mà Hội LHPN tỉnh xác định ưu tiên thực hiện.
  • Những người nông dân năng động

    Những mô hình trồng trọt chăn nuôi quy mô lớn và hiện đại xuất hiện ngày càng nhiều tại khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đã góp phần tạo nên một thế hệ nhà nông mới: dấn thân, quyết đoán, năng động, sáng tạo, khao khát làm giàu.
  • Hiệu quả của Mô hình “Tổ hợp tác nấu đám tiệc” Phụ nữ phường Chánh Lộ

    Qua 04 năm thực hiện, Tổ hợp tác nấu tiệc đã nấu 109 bữa tiệc với 894 bàn tiệc
  • Hội LHPN tỉnh Nam Định tăng cường hỗ trợ phụ nữ tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác

    - Tập huấn kiến thức cho ban quản trị HTX/THT
    - Thành lập mô hình “Tổ phụ nữ liên kết phát triển nghề đan cói xuất khẩu”
  • “Chia sẻ nỗi đau” với hội viên phụ nữ mắc bệnh hiểm nghèo, khó khăn

    Những năm qua, trên địa bàn phường Ngô Mây thuộc TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có nhiều gia đình hội viên phụ nữ bị mắc bệnh hiểm nghèo, cuộc sống rất khó khăn, bế tắc. Thông qua mô hình “Chia sẻ nỗi đau”, Hội LHPN phường Ngô Mây đã vận động sự giúp đỡ của các hội viên phụ nữ có điều kiện, nhà hảo tâm, các đơn vị, các tổ chức đóng chân trên địa bàn, tổ chức được nhiều hoạt động từ thiện, giúp đỡ các hoàn cảnh chị em khó khăn như xây nhà tình thương, bếp ăn từ thiện, tặng quà cho người nghèo, cấp học bổng cho học sinh và tham gia những chương trình chung tay vì cộng đồng.
  • TP.Hồ Chí Minh: Hiệu quả từ mô hình “Gia đình phòng, chống tệ nạn xã hội”

    Là một mô hình CLB đặc thù, rất có hiệu quả trong giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và mắc TNXH, góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa gia đình, thực hiện phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”- Đó là đánh giá, nhận xét của cấp ủy, chính quyền, công an và người dân địa phương về hiệu quả của mô hình “Gia đình phòng, chống tệ nạn xã hội” của Hội LHPN đang được triển khai, nhân rộng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
  • Hội LHPN tỉnh Quảng Nam chú trọng phát triển các mô hình hoạt động

    - Ra mắt mô hình điểm Câu lạc bộ “Phụ nữ tứ đức”
    - Thành lập mô hình “Quầy hàng văn minh thương mại”
  • Hoạt động bảo vệ môi trường

    - Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh: Ra quân xây dựng Nhà sạch, vườn đẹp
    - Hội LHPN tỉnh Hải Dương: Thành lập thêm 7 mô hình “Chi hội Phụ nữ phân loại rác tại hộ gia đình”.
  • Nhiều mô hình hiệu quả giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Nhiều mô hình tiết kiệm làm theo gương Bác, giúp hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững đang được các cấp Hội Phụ nữ chú trọng xây dựng, phát triển.
  • Mô hình trồng nấm cho thu nhập ổn định

    Mô hình Hợp tác xã trồng nấm Minh Anh cho người lao động thường xuyên thu nhập từ 2,5 - 5 triệu đồng/tháng
  • Hòa Bình: Hiệu quả từ mô hình “Hòm tiết kiệm giúp phụ nữ nghèo”

    Với tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, Hội LHộI LHPN xã Bảo Hiệu (Yên Thủy, Hòa Bình) đã cùng nhau chung tay xây dựng mô hình “Hòm tiết kiệm giúp phụ nữ nghèo”. Mô hình này đang lan tỏa những làn gió mới trong phát triển kinh tế xã hội ở vùng đất chiêm trũng này.
  • Nghề kết cườm giúp chị em thêm thu nhập

    Sau gần hai tháng hoạt động, mô hình tổ kết cườm nghệ thuật (KCNT) của Hội LHPN Q.Tân Phú (TP.HCM) đã giúp nhiều chị em có việc làm, tăng thu nhập.
  • Hội LHPN TP Hà Nội: Mô hình cho nữ lao động nhập cư

    Nhân dịp kỷ niệm 86 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam, Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, tối ngày 13/10/2016, một chương trình văn nghệ rất đặc biệt đã diễn ra tại ủy ban nhân dân phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
  • Hội LHPN TP Hồ Chí Minh với mô hình Tổ tư vấn tại cộng đồng

    Mô hình điểm Tổ tư vấn cộng đồng tại chi hội phụ nữ khu phố, ấp (TTVCĐ) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ra đời từ quý II/2012, mỗi tổ có từ 03 - 07 thành viên cư trú tại địa bàn dân cư là trí thức tình nguyện tham gia vì cộng đồng. Đến 2014, mô hình được nhân rộng tại 322 phường, xã - thị trấn trên địa bàn. Đến cuối tháng 4/2016, toàn Thành phố có 2.031 TTVCĐ thu hút 7.610 thành viên tham gia. trong đó lực lượng trí thức có 1.766.
  • Quỹ hỗ trợ phát triển phụ nữ Quảng Bình: Hướng đến mục tiêu bền vững, chuyên nghiệp và phát triển

    Thành lập ngày 5-11-2012, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển (HTPNPT) tỉnh Quảng có mục tiêu “Bền vững, chuyên nghiệp và phát triển”. Quỹ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, mà hướng tới hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống thông qua hoạt động tín dụng- tiết kiệm với những khoản vay nhỏ; hỗ trợ kỹ thuật và liên kết thị trường, đồng thời lồng ghép các hoạt động của Hội vào nội dung sinh hoạt nhóm nhằm nâng cao kiến thức, năng lực cho phụ nữ và cộng đồng, góp phần củng cố tổ chức Hội ngày càng vững mạnh.
  • Phụ nữ hậu phương Trường Sa

    Phường Cam Nghĩa, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa có nhiều đơn vị quân đội đóng chân trên địa bàn. Nhiều gia đình hội viên Hội LHPN phường Cam Nghĩa có chồng, con, em là quân nhân công tác chủ yếu tại huyện đảo Trường Sa.
  • “Biến rác thành tiền”

    Tiến hành phân loại và thu gom rác thải tại nhà bán phế liệu gây quỹ hoạt động cho nhóm; đồng thời góp phần thực hiện tiêu chí 17 về xây dựng nông thôn mới và thực hiện hiệu quả cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”, năm 2012, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã chọn xã Tham Đôn và Ngọc Đông (huyện Mỹ Xuyên) làm điểm thực hiện 4 CLB “Phụ nữ biến rác thành tiền.
  • Uống cà phê, đọc sách pháp luật

    Mô hình Câu lạc bộ “Quán cà phê pháp luật” được hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các xã, phường, thị trấn triển khai rộng rãi với mục đích tạo điều kiện để hội viên và người dân tiếp cận, tìm hiểu kiến thức pháp luật, từ đó nâng cao ý thức chấp hành các quy định của Nhà nước trong công việc, cuộc sống.
  • Mô hình "Điểm sáng biên giới" của Hội LHPN tỉnh Bình Phước

    Bù Đốp và Lộc Ninh là 02 huyện biên giới nằm ở phía Bắc tỉnh Bình Phước, tiếp giáp với huyện Keosima (tỉnh Mundulkiri), huyện Mimot (tỉnh Congpongcham) và huyện Sanua (tỉnh Kratie) của Camphuchia với đường biên giới dài 187.6 km trên địa bàn 13 xã.

  • Phụ nữ Quảng Bình đoàn kết xây dựng quê hương giàu đẹp

    Phát huy truyền thống vẻ vang của phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Quảng Bình- vùng đất cách mạng nói riêng, những năm qua, các cấp Hội Phụ nữ Quảng Trạch và Bố Trạch đã không ngừng đổi mới, nỗ lực phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức để đạt được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy quá trình bình đẳng, tiến bộ và phát triển của phụ nữ, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh
  • Những cách làm sáng tạo của Hội LHPN huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau

    Với nhiều cách làm sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, những mô hình của Hội LHPN huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng, chăm lo thiết thực cho đời sống của hôi viên, phụ nữ.
  • Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn: “Cải thiện điều kiện sống cho phụ nữ và trẻ em”

    Dự án “Cải thiện điều kiện sống cho phụ nữ và trẻ em” do Tổ chức Terre des Hommes (TDH) – tổ chức phi chính phủ của nước Đức tài trợ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực. Nhờ được hưởng lợi từ các công trình phúc lợi, chị em phụ nữ đã phát huy tốt vai trò của mình, cùng nhau đoàn kết, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc.
  • Chi, tổ phụ nữ tiết kiệm tốt, tương trợ tốt, nuôi dạy con tốt

    Mô hình “Chi, tổ phụ nữ tiết kiệm tốt, tương trợ tốt, nuôi dạy con tốt” (gọi tắt là mô hình 3 tốt) được triển khai trên địa bàn TP Hải Phòng từ năm 2014 là hoạt động cụ thể hóa triển khai Nghị quyết liên tịch 01 về “Quản lý giáo dục con em không vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội” giữa TW Hội LHPN Việt Nam và Bộ Công an, bước đầu khẳng định được hướng đi đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng, đem lại lợi ích thiết thực đối với hội viên, phụ nữ và cộng đồng.
  • Bến đỗ bình yên của phụ nữ bị bạo hành

    Nhằm kịp thời giúp đỡ nạn nhân bị bạo hành, góp phần giảm bạo lực gia đình tại địa phương, Hội LHPN xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đã thành lập mô hình địa chỉ tin cậy, bước đầu mang lại hiệu quảthiết thực, được các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân đánh giá cao.
  • Người phụ nữ mạnh dạn phát triển từ nghề may truyền thống sang may xuất khẩu

    Chị Trần Thị Miễn ở thôn Hương Sơn, xã Triệu Sơn, tỉnh Quảng Trị 49 tuổi đã có hơn 30 năm gắn bó với nghề thợ may ở chợ Cạn. Nuôi 3 con ăn học, tạo dựng cuộc sống gia đình cũng chính là nhờ nghề may này, chị còn mạnh dạn mở xưởng, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nữ địa phương….
  • Mô hình Cổ phần Tài chính tự quản giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Điện Biên phát triển kinh tế

    Về bản Hua Ná, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên vào những ngày Tháng Tám lịch sử, đại diện của Hội LHPNVN, Hội LHPN 6 tỉnh Điện Biên, Bắc Kạn, Nam Định, Bắc Ninh, Sơn La, Lai Châu đã có cơ hội tham gia buổi sinh hoạt định kỳ hàng tháng của 26 chị em nhóm Hoa Ban Trắng với mô hình Cổ phần Tài chính tự quản (VSLA) đầy ấn tượng do Tổ chức CARE Quốc tế xây dựng và phát triển thông qua Hội LHPN các cấp.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Bến Tre với mô hình Tuyến đường ánh sáng an ninh

    - Hội LHPN tỉnh Nam Định với mô hình Hội Phụ nữ với phong trào bảo vệ môi trường làng nghề

  • Mô hình Câu lạc bộ phụ nữ của Hội LHPN tỉnh Hưng Yên

    Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên là địa bàn có đa số phụ nữ sống ở nông thôn. Đời sống của chị em nơi đây còn vất vả do ít được tiếp cận thông tin, thành tựu khoa học công nghệ, thiếu vốn, thiếu kinh kiệm trong sản xuất, chăn nuôi, thiếu kỹ năng trong việc sắp xếp cuộc sống gia đình, nuôi dạy con. Đặc biệt, chị em còn tự ti, sống cam chịu khi bị bạo lực gia đình.
  • Góp vốn xoay vòng giúp hội viên xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh

    “Góp vốn xoay vòng xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh” là mô hình đầu tiên của Hội LHPN tỉnh Hòa Bình được triển khai tại chi hội phụ nữ xóm Cơi, xã Vũ Lâm, huyện Lạc Sơn. Mô hình đã được cấp ủy đảng, chính quyền địa phương ghi nhận, là một trong những cách làm thiết thực của Hội LHPN xã, góp phần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cải thiện chất lượng đời sống cho người dân ở địa phương.
  • Phụ nữ hướng tới mô hình nông sản sạch

    Sản xuất nông sản sạch, tự trồng rau, chăn nuôi để cung cấp thực phẩm cho gia đình, kinh doanh phát triển kinh tế là mô hình hiện được Hội LHPN nhiều cơ sở quan tâm, hướng dẫn hội viên phụ nữ làm.
  • Những ngôi nhà trọ văn minh, nghĩa tình

    Không chỉ cam kết về giá cả, đảm bảo vệ sinh, an toàn phòng cháy chữa cháy, nhiều khu nhà trọ văn minh - nghĩa tình do hội LHPN Q.Bình Tân, TP. HCM vận động xây dựng những năm qua là chốn yên bình của bao người xa quê.
  • Vừa giúp phụ nữ nghèo, vừa góp phần bảo vệ môi trường

    Mô hình “Phụ nữ thực hành tiết kiệm bảo vệ môi trường, chung tay giúp phụ nữ - trẻ em nghèo” ở Hội LHPN xã Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang là một mô hình hoạt động rất hiệu quả và có ý nghĩa thiết thực, vừa giúp đỡ phụ nữ nghèo có hoàn cảnh khó khăn, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
  • Những chi hội phụ nữ “đặc thù”

    Năm 2013, Hội LHPN Q.12 thành lập chi hội phụ nữ (PN) ở các đơn vị ngoài nhà nước đầu tiên trên địa bàn TP. HCM. Hơn ba năm qua, từ một, hai chi hội ban đầu, hiện trên địa bàn quận đã có 16 chi hội với nội dung sinh hoạt phong phú.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi: “Tổ phụ nữ vận động chồng, con cai nghiện và quản lý sau cai”
    - Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa: Chi hội phụ nữ mẫu.
    - Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa: Câu lạc bộ “Sức khỏe bà mẹ trẻ em”.

  • Hội LHPN tỉnh Bình Định: "Phụ nữ và chiến sỹ Biên phòng chung tay giữ gìn bãi biển sạch"

    Với mong muốn cộng đồng cùng chung tay trong việc bảo vệ môi trường biển, đảo cũng là bảo vệ môi trường du lịch, bảo vệ cuộc sống, Hội LHPN tỉnh Bình Định phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và Hội LHPN huyện Phù Cát tổ chức ra mắt câu lạc bộ “Phụ nữ và chiến sỹ biên phòng chung ta giữ gìn bãi biễn sạch“ tại xã Cát Tiến, huyện Phù Cát.

  • Hội LHPN xã Vĩnh Phương, TP Nha Trang: Nhiều mô hình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hiệu quả

    Các mô hình tổ liên kết sản xuất, hỗ trợ vốn vay đã giúp nhiều phụ nữ xã Vĩnh Phương (TP. Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa) vượt khó, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
  • Phụ nữ xã Nghĩa Đồng, Nam Định phát triển nghề đan cói xuất khẩu

    Trong những năm gần đây, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, đặc biệt là lao động nữ ngày càng trở nên cấp thiết, yêu cầu phải có chính sách hợp lý, đào tạo nghề cho họ nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.
  • Hiệu quả từ những mô hình “giữ bình yên cho cuộc sống”

    Mỗi mô hình một cách làm, sáng tạo và hiệu quả của các cấp Hội LHPN Việt Nam, qua đó nâng cao nhận thức về tác hại của ma túy, hậu quả của mua bán người và các tệ nạn xã hội cho hội viên, phụ nữ và người dân trên địa bàn, góp phần giữ bình yên cuộc sống.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Hưng Yên: Triển khai xây dựng mô hình, chuyển giao, hướng dẫn áp dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật tiến bộ cho phụ nữ
    - Hội LHPN tỉnh Quảng Trị: Phát động nuôi hơn 25.000 con heo đất, tiết kiệm được 6,5 tỷ đồng
  • Hội LHPN tỉnh Hải Dương với mô hình truyền thông lồng ghép hiệu quả trong cộng đồng

    Mô hình truyền thông lồng ghép về “Phòng chống bạo lực gia đình, kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi” (gọi tắt là mô hình TTLG) hình thành và phát triển dựa trên các mô hình sẵn có của Hội LHPN tỉnh Hải Dương như: CLB Mẹ chồng nàng dâu, CLB Xây dựng gia đình hạnh phúc, CLB Nói không với bạo lực gia đình….
  • Điểm tựa từ “Câu lạc bộ Liên thế hệ tự giúp nhau”

    Đến thôn 1, xã Ngọ Thanh, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) vào đầu giờ chiều, tại Nhà văn hóa thôn, chúng tôi thấy nắng hè như dịu lại bởi hình ảnh 50 thành viên “Câu lạc bộ Liên thế hệ tự giúp nhau” hồ hởi chào đón. Các cụ trong đồng phục tập dưỡng sinh đang thể hiện bài tập khỏe khoắn, uyển chuyển.
  • Hội LHPN tỉnh Thái Bình xây dựng các mô hình hoạt động hiệu quả

    5 năm qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Thái Bình đã chú trọng tập trung xây dựng các mô hình hoạt động đa dạng trên các lĩnh vực, phù hợp với nhiệm vụ, chức năng và điều kiện thực tế của từng cấp Hội, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương và nhu cầu, nguyện vọng của hội viên, phụ nữ.
  • Hội LHPN xã EA Lâm với mô hình phụ nữ dân tộc thiểu số nói không với thuốc lá

    Với họ, bỏ thuốc còn khó hơn nhịn ăn. Mặc dù Hội LHPN xã cũng đã tổ chức tuyên truyền vận động nhưng công tác tuyên truyền vẫn gặp nhiều khó khăn, trở ngại do phong tục tập quán và nhận thức của chị em còn hạn chế. Chị Mí Châu tâm sự: “Ở đây, già trẻ đều hút thuốc. Tôi hút từ khi còn nhỏ, giờ quen rồi, không hút làm sao chịu được”…

  • Hội LHPN tỉnh Bắc Giang: Các mô hình học tập theo Bác tiết kiệm giúp phụ nữ nghèo

    Học và làm theo Bác, các cấp Hội LHPN tỉnh Bắc Giang đã xây dựng được nhiều mô hình tiết kiệm hiệu quả, thu hút sự tham gia của đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ. Tuy cách làm khác nhau nhưng tất cả đều chung mục đích tiết kiệm để sẻ chia, giúp đỡ những hoàn cảnh còn khó khăn trong cuộc sống.
  • Sẻ chia tấm lòng qua “Nồi cháo tình thương”

    Nhiệt tình, tận tụy sẻ chia tình thương qua việc trao những bát cháo đến tay bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện là những hành động đẹp và thiết thực mà Hội LHPN xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã làm được qua chương trình “Nồi cháo tình thương”.
  • Yêu thương để cảm hóa những lỗi lầm

    Có lẽ khi nói đến vấn đề giữ gìn an ninh trật tự, mọi người thường nghĩ ngay đến các chiến sỹ công an, cảnh sát giao thông, quản lý trật tự đô thị/quận/huyện…Nhưng ít ai biết rằng với những việc làm nhỏ bé, cụ thể rất “phụ nữ” và bằngtấm lòng nhân ái, trách nhiệm, tình cảm,những người cán bộ Hội Phụ nữđã góp phần tích cực làm giảm tình hình tội phạm, giữ gìn bình yên cuộc sống, cảm hóa những trẻ em hư, nhữngngười lầm lỡ…
  • Giới thiệu mô hình hoạt động Hội

    - Hội HLPN tỉnh Lào Cai: Tổ hợp tác sản xuất tương ớt Nà Lộc
    - Hội LHPN tỉnh Quảng Trị: Mô hình “Phụ nữ hạn chế sử dụng túi nilon
  • “Sống khỏe” nhờ xưởng may gia đình

    Hơn 3 năm qua, không cần mở cửa hàng, cũng không cần quảng cáo, nhưng nhiều chị em phụ nữ thôn Trùng Quán, xã Yên Thường, huyện Gia Lâm vẫn “sống khỏe” với nghề may quần áo thời trang… ngay tại nhà.
  • Doanh nghiệp nữ thành phố Huế tăng cường tính liên kết

    Thành phố Huế hiện có 5 CLB nữ doanh nghiệp vừa và nhỏ với trên 150 thành viên tham gia, hoạt động tại các phường đô thị trung tâm thành phố. CLB là nơi gắn kết các hội viên với nhiều hoạt động thiết thực giúp đỡ hội viên phát triển kinh doanh, ngành nghề và từng bước tạo ra tính liên kết chặt chẽ giữa các hội viên.
  • Hiệu quả từ những đoạn đường phụ nữ tự quản

    Từ khi triển khai cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, nhiều Hội LHPN cơ sở đã xây dựng mô hình “Đoạn đường phụ nữ tự quản” tại địa phương. Điều đó không chỉ giúp nâng cao ý thức, trách nhiệm của hội viên phụ nữ trong giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường sống, mà còn góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư.
  • Hội LHPN TP Hà Nội: Thực phẩm an toàn đến từ bàn tay phụ nữ

    Ngày 12/4/2016, Hội LHPN TP Hà Nội khai trương cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm Rau quả và thực phẩm an toàn Phụ nữ Thủ đô tại số 37, đường Nguyễn Chí Thanh, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Hội LHNP tỉnh Bình Dương: Mô hình chi hội phụ nữ không có ma túy.
    - Hội LHPN tỉnh Phú Yên: Mô hình Câu lạc bộ phụ nữ “Biển xanh- Làm sạch bờ biển”.
  • Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi: Mô hình Phụ nữ với an toàn giao thông

    Được thành lập từ năm 2014, mô hình Phụ nữ với an toàn giao thông xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi được đánh giá là một trong những mô hình hoạt động rất hiệu quả. Mô hình đã phát huy được vai trò của phụ nữ trong tuyên truyền, vận động người thân trong gia đình và cộng đồng dân cư chấp hành nghiêm túc quy định về an toàn giao thông, chủ động phòng ngừa, hạn chế thấp nhất những thiệt hại về người và tài sản do tai nạn giao thông gây ra, vì sự bình yên, hạnh phúc của mọi người, mọi nhà.
  • Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa phát huy có hiệu quả phong trào “Đọc và làm theo sách báo Hội”

    Hiện nay Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa có 633.981 hội viên tham gia sinh hoạt tại 6.029 chi hội. Trong những năm qua, Hội LHPN tỉnh đã có nhiều hoạt động thiết thực với nhiều nội dung hình thức phong phú nhằm nâng cao trình độ, kiến thức về mọi mặt cho cán bộ hội viên phụ nữ trong tỉnh. Một trong những hoạt động đó là tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cán bộ hội viên tích cực “Đọc và làm theo sách báo Hội”.

  • Làn gió mới từ mô hình chi hội phụ nữ trong doanh nghiệp của tỉnh Bình Dương

    Thành lập năm 2012 đến nay với hơn 20 thành viên, chi hội phụ nữ trong doanh nghiệp tư nhân Thành Công tại khu phố Nhị Đồng 1, phường Dĩ An, TX.Dĩ An, Tỉnh Bình Dương đã tạo nên làn gió mới trong sinh hoạt cho chị em nữ công nhân trên địa bàn.
  • Hải Dương: “Tổ phụ nữ nhà trọ”- nơi kết nối nữ công nhân hỉệu quả

    Thành phố Hải Dương có nhiều loại hình doanh nghiệp thu hút nhiều lao động trong và ngoài tỉnh đến làm việc, đặc biệt là lao động nữ và nhu cầu thuê nhà trọ của công nhân cũng ngày một nhiều hơn.
  • “Chúng tôi và gia đình luôn bên bạn”

    Theo sự phân công của Thường trực Thành ủy Đà Nẵng, Hội LHPN thành phố nhận quản lý, giáo dục, cảm hóa 30 em thanh thiếu niên sử dụng trái phép chất ma túy. Đa số các em tuổi đời còn rất trẻ (trong đó có 11 em từ 16-18 tuổi, 19 em từ 19-28 tuổi), hầu hết mới sử dụng ma túy lần đầu hoặc từ 2-3 lần, mức độ nghiện chưa nặng. Mỗi em một hoàn cảnh, điều kiện gia đình khác nhau, có những trường hợp vì cha mẹ ít có điều kiện quan tâm, có những em do gia đình quá nuông chiều dẫn đến hư hỏng, một số em do bị tác động của xã hội, bạn bè xấu lôi kéo.
  • Bình Dương: Ý tưởng sáng tạo từ việc tuyên truyền với chiếc móc khóa “Đồng hành cùng tiến”

    Mô hình chiếc móc khóa “Đồng hành cùng tiến” là một ý tưởng sáng tạo của chị Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó Chủ tịch Hội LHPN phường Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
  • Hội LHPN huyện Sơn Tịnh hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình

    Xác định nhiệm vụ hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế gia đình là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, góp phần giúp hội viên xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Từ đó, giúp hội viên thêm tin tưởng, gắn bó với tổ chức Hội, trong năm 2015, Hội LHPN huyện Sơn Tịnh đã có nhiều hoạt động thiết thực, giúp hội viên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
  • “Phải làm cùng nhau thôi”

    Hợp tác xã không làm mất đi vai trò kinh tế hộ mà nó giải quyết được những hạn chế, khó khăn của kinh tế hộ và đồng thời còn làm cho kinh tế hộ hoạt động hiệu quả hơn.
  • “Xưởng may gia đình” kết nối hội viên

    Những năm gần đây, đời sống nhiều gia đình ở xóm Mỹ An, thôn Mỹ Tân, xã Bình Chánh (Bình Sơn, quảng Ngãi) đã được cải thiện cơ bản nhờ vào mô hình “xưởng may gia đình” theo sáng kiến của Hội LHPN xã.

  • Trong lành hóa môi trường xóm biển

    Phường Phú Hài (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) là một xóm làng nghề biển. Nhiều năm trước, nơi đây bị coi là “điểm nóng” về tệ nạn xã hội và ô nhiễm môi trường. Từ khi CLB “Gia đình 5, không 3 sạch” được Hội LHPN phường thành lập và đi vào hoạt động năm 2011, cả 2 vấn nạn trên đều từng bước được đẩy lùi.
  • Hội LHPN TP Quy Nhơn, Bình Định ra mắt một số mô hình mới

    Hội LHPN TP Quy Nhơn vừa ra mắt một số mô hình hoạt động nhằm chăm lo tốt hơn cho phụ nữ, qua đó tập hợp chị em tham gia tổ chức Hội.
  • Những mô hình hay của các chi hội phụ nữ

    - Hội LHPN tỉnh Bình Dương: Mô hình chi hội phụ nữ trong doanh nghiệp
    - Hội LHPN tỉnh Quảng Bình: Mô hình chi hội tiết kiệm giúp phụ nữ thoát nghèo
    - Hội LHPN tỉnh Nam Định: Mô hình “Tổ phụ nữ liên kết nuôi trồng thủy hải sản”
  • TP. HCM: Thu hút hội viên ở khu chung cư

    Việc tập hợp và phát triển hội viên ở khu chung cư là việc mà Hội LHphụ nữ cơ sở hướng đến, nhưng không ít gian nan.
  • Mô hình tổ liên kết nghề của Hội LHPN tỉnh Thái Bình: Phát huy mối liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp

    Xu thế phát triển tất yếu của nông nghiệp hiện đại là nhu cầu liên kết ngày càng đa dạng. Liên kết ngang giữa nông dân với nhau để cung cấp sản phẩm theo nhu cầu thị trường là yếu tố "đẩy" ; còn yếu tố "kéo" chính là thị trường tiêu thụ đầu ra được liên kết dọc giữa nông dân với doanh nghiệp. Mối liên kết này giúp loại bớt tác nhân trung gian giữa người sản xuất và doanh nghiệp, rút ngắn độ dài của kênh tiêu thụ, đem lại lợi ích cho nông dân. Từ nhận thức này, thời gian qua, với sự hỗ trợ của TW Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Thái Bình đã thí điểm thực hiện 2 mô hình: Tổ liên kết tạo việc làm và bao tiêu sản phẩm rau màu xuất khẩu cho phụ nữ nông thôn (tại xã Dân Chủ huyện Hưng Hà) và mô hình Tổ liên kết nghề (xã Tây An huyện Tiền Hải).
  • Cam Ranh: Phát huy các mô hình phụ nữ đảm đang

    Những câu lạc bộ, tổ phụ nữ đảm đang trên địa bàn TP. Cam Ranh đang phát huy hiệu quả tích cực, góp phần thực hiện tốt phong trào phụ nữ chung tay xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia đình hạnh phúc.
  • “Phụ nữ Tuyên Quang giúp nhau viên gạch hồng”

    Mỗi một phụ nữ góp ít nhất 10 viên gạch trở lên để giúp đỡ hội viên phụ nữ khó khăn xây dựng một công trình vệ sinh đảm bảo quy định, đó chính là mô hình “Phụ nữ Tuyên Quang giúp nhau viên gạch hồng” của các cấp Hội Phụ nữ Tuyên Quang.

  • Bình Dương: Câu lạc bộ “Nam giới là điểm tựa cho phụ nữ” - mô hình nhiều ý nghĩa

    Câu lạc bộ (CLB) “Nam giới là điểm tựa cho phụ nữ” của Hội LHPN phường Hòa Lợi (TX. Bến Cát, tỉnh Bình Dương) được thành lập vào năm 2010. Sau 5 năm đi vào hoạt động, CLB đã góp phần thay đổi cơ bản nhận thức của các thành viên, góp phần tạo sự công bằng, bảo đảm quyền bình đẳng giới.
  • Tiền Giang: nhiều mô hình hoạt động hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập

    Được Hội LHPN xã định hướng, hỗ trợ, nhiều hội viên phụ nữ đã nỗ lực vươn lên làm kinh tế, vừa phát triển kinh tế gia đình vừa hỗ trợ việc làm, thu nhập cho phụ nữ
  • Mô hình thu gom, xử lý rác thải của Hội Phụ nữ

    Hội LHPN các cấp đang tích cực triển khai nhiều mô hình để thu gom, xử lý rác thải, góp phần hiệu quả bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới.
  • Mô hình hay của Hội LHPN xã An Quang, tỉnh Bình Định

    Với sự chủ động, sáng tạo, Hội LHPN xã An Quang, tỉnh Bình Định đã xây dựng được nhiều mô hình hay trong triển khai công tác Hội, được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, đánh giá cao
  • Phân loại rác thải tại nguồn: Những kết quả đáng ghi nhận ở thị trấn Krông Kmar

    Thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt luôn là vấn đề bức thiết trong việc bảo đảm vệ sinh môi trường. Trong khi nhiều đơn vị, địa phương đang lúng túng, gặp khó trong việc phân loại rác thải sinh hoạt thì Hội LHPN thị trấn Krông Kmar (huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk) đã triển khai mô hình phân loại rác thải sinh hoạt tại nhà và đạt nhiều kết quả khả quan.
  • Phát triển các mô hình hợp tác xã và tổ hợp tác trong dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ

    Phát triển các mô hình hợp tác xã và tổ hợp tác là hướng đi đang được các cấp Hội LHPN Việt Nam coi trọng và thực hiện trong công tác dạy nghề, tạo việc làm bền vững cho hội viên, phụ nữ
  • Vĩnh Long: Xây dựng mô hình để đẩy mạnh hoạt động Hội

    Thông qua các mô hình, các cấp Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long không chỉ thu hút được phụ nữ tham gia hoạt động Hội mà còn tuyên truyền các kiến thức, kỹ năng đến với chị em và cộng đồng

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG