• Hà Giang: Hội LHPN Vị Xuyên đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế

    Thời gian qua, bằng nhiều việc làm cụ thể, thiết thực, Hội LHPN huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã phát huy vai trò cầu nối, khơi dậy tinh thần chủ động, sáng tạo trong lao động sản xuất giúp nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, trở thành những tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế và tích cực tham gia công tác an sinh xã hội tại địa phương.
  • Quảng Trị: Tự tin với “Quán ăn sáng Hồng”

    Tham gia chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế” năm 2021 do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, chị Trần Thị Ánh Hồng (sinh năm 1987) hiện đang sống tại thôn Đức Xá, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, đã xuất sắc vượt qua hàng triệu phụ nữ trên cả nước giành giải nhất toàn quốc với ý tưởng mang tên “Quán ăn sáng Hồng”.
  • Quảng Ngãi: Nghề làm chổi đót truyền thống tạo việc làm ổn định cho phụ nữ

    Đến với làng nghề chổi đót ở xã Phổ Phong, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi), không mấy xa lạ khi bắt gặp hình ảnh các bà, các chị tay đang thoăn thoắt xé đót, buộc chổi, trò chuyện râm ran. Làng nghề truyền thống làm chổi không chỉ mang lại đời sống khấm khá cho người dân nơi đây mà còn góp phần gìn giữ, lưu truyền những giá trị văn hóa.
  • Hội LHPN Việt Nam tập huấn nâng cao năng lực khởi nghiệp cho hơn 100 phụ nữ khu vực miền Trung

    117 cán bộ Hội và các ứng viên khu vực miền Trung vượt qua vòng sơ loại Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa" năm 2023 được tham dự chương trình tập huấn nhằm nâng cao năng lực xây dựng dự án khởi nghiệp.
  • 41 ý tưởng tham gia Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Định

    “Ngày Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Đinh đã nhận được 41 ý tưởng/dự án khởi nghiệp đăng ký tham gia qua Website của Hội LHPN tỉnh. Trong đó có 30 ý tưởng của hộ kinh doanh; 08 doanh nghiệp nữ, 03 HTX do nữ quản lý và điều hành; 03 ý tưởng đã có sản phẩm đạt OCOP 3 sao của tỉnh.
  • Để sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê còn mãi

    Thổ cẩm của người Ê Đê không đơn thuần là tấm vải bình thường mà ẩn chứa cả tâm hồn của họ. Mỗi sản phẩm thổ cẩm làm ra, ngoài nét đẹp truyền thống còn thể hiện sự cần cù, khéo tay của người phụ nữ nơi đây.
  • Sơn La: Hội viên phụ nữ xã Lóng Phiêng phát triển kinh tế với mô hình mận chín sớm

    Những năm gần đây, mận hậu đã trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện Yên Châu. Do đặc tính của cây mận có thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên khi vào vụ thường tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao. Nhận thấy mận hậu cho hiệu quả kinh tế cao vượt trội, nhiều hộ dân tại xã Lóng Phiêng đã mạnh dạn áp dụng kỹ thuật hạ cành, tỉa tán, kích cho mận ra hoa sớm để rải vụ mận.
  • Bình Định: Ước muốn “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn”

    Chị Nguyễn Thị Chinh, hội viên phụ nữ nòng cốt của chi hội phụ nữ khu vực 3, phường Trần Phú là người có nhiều đóng góp tích cực trong các phong trào, hoạt động Hội và góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Chị có một ước muốn cháy bỏng là “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn”
  • Đắc Lắc: Mẹ 8X 30 tuổi bỏ thu nhập 60 triệu/tháng "về vườn"

    "Về vườn" đúng nghĩa không phải chuyến du lịch ngắn hạn để có quyết định bốc đồng, nó cần một lộ trình mà trước hết người đưa ra quyết định đó phải có kỹ năng và cả tiền bạc.
  • Các cấp Hội LHPN tỉnh Sơn La tập huấn nâng cao năng lực cho phụ nữ

    - Hội LHPN tỉnh tổ chức quán triệt, triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc và Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sơn La lần thứ XIII cho 150 cán bộ Hội cơ sở - Hội LHPN huyện Mường La bồi dưỡng chuyên đề hội nhập quốc tế - Hội LHPN huyện Quỳnh Nhai tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây bí đao xanh
  • Hà Giang: Chị Vui nâng cao thu nhập từ chăn nuôi gia súc, gia cầm

    Là điển hình của xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên trong phát triển chăn nuôi cho thu nhập cao, chị Hoàng Thị Vui, dân tộc Tày, thôn Bản Cưởm đã luôn nỗ lực phát triển kinh tế gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
  • Nam Định: Hội viên phụ nữ tích cực phát triển kinh tế và tham gia phong trào tại địa phương

    Hưởng ứng phong trào thi đua “Phụ nữ Nam Định tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, thời gian qua, đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, tích cực học tập lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, vươn lên làm kinh tế giỏi. Điển hình trong đó là chị Nguyễn Thị Thơ, sinh năm 1977, hội viên chi hội phụ nữ Đại Lộc Trung, xã Yên Chính, huyện Ý Yên.
  • Đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp bằng nhiều hoạt động thiết thực

    - Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 - Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn: Tổ chức diễn đàn phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp
  • Hiệu quả mô hình tiết kiệm và cho vay tại thôn, bản của Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế

    Mô hình tiết kiệm và cho vay tại thôn, bản theo hình thức cổ phần tài chính được Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai tại huyện Nam Đông và A Lưới đã phát huy hiệu quả tích cực, trong nâng cao quyền tự chủ kinh tế, cải thiện cuộc sống và vị thế của người phụ nữ.
  • Phụ nữ Quảng Trị góp phần mang thương hiệu quê hương đến với mọi miền

    Được sản xuất từ chính những nguyên, vật liệu có sẵn tại địa phương, đảm bảo an toàn, chất lượng và được chứng nhận sản phẩm OCOP, những sản vật của Quảng Trị như bánh quy tinh bột nghệ, tinh bột ngô, bánh tét mặt trăng Đại An Khê hay bột gừng sấy lạnh Trần Lan đã dần có được lòng tin của khách hàng trong và ngoài tỉnh.
  • 12 bài học khởi nghiệp của nữ Giám đốc điều hành Sunrun

    Đối với Lynn Jurich, người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của Sunrun, trả lương đúng với năng lực của nhân viên và đảm bảo công bằng với mọi người là điều nên làm. Sunrun là một trong số ít công ty có đội ngũ điều hành với 50% là nữ.
  • TP.HCM: Mỗi chi hội một cách giúp hội viên nghèo

    Mỗi người một hoàn cảnh, nhưng với sự tiếp sức kiên trì của các chi, tổ phụ nữ, cuộc sống của họ đã dần ổn định và thoát nghèo.
  • Sáng tạo từ hoa hồng

    Với mong muốn được thực hiện một khu vườn sạch không hoá chất, chị Nguyễn Thị Phúc đã tự tay thiết kế một khu vườn hoa hồng. Cũng từ đây, chị bắt đầu khởi nghiệp với những bông hoa vốn làm nhiều người mê đắm. Sản phẩm từ hoa hồng đã mang lại nhiều giá trị cho người trồng và góp phần phong phú cho mô hình kinh tế của địa phương.
  • Mỗi lần thất bại là một bài học lớn

    Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Hà Linh (SN 1988) về hành trình khởi nghiệp của mình. Khởi nghiệp khi mới 19 tuổi, đến bây giờ, Hà Linh đã trở thành một nhà kinh doanh đa lĩnh vực. Ngoài ra, chị cũng đang quản trị nhóm “Nghiện nhà” với hơn 2,3 triệu thành viên.
  • Nữ giáo sư người Việt đạt Giải thưởng liên ngành của Hiệp hội hoá học Hoàng gia Anh

    Giáo sư người Việt Nguyễn Thị Kim Thanh đã chiến thắng Giải thưởng liên ngành (Interdisciplinary Prize) của Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Vương quốc Anh (RSC) cho những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu cơ bản về tổng hợp hóa học và các phân tích tính chất vật lí của vật liệu nano plasmonic và từ tính cho các ứng dụng y sinh.
  • Lâm Đồng: Triển khai nhiều mô hình phù hợp với địa phương giúp chị em phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo

    - Phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mô hình trồng rau rừng - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng với mô hình “Trồng rau hoa công nghệ cao” cho giá trị kinh tế cao
  • Nam Định: Mô hình “Cá trắm kho Rạng Đông” mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hội viên, phụ nữ

    Trong những năm qua, Hội phụ nữ thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tích cực thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chủ động đưa các con giống có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Trong đó, mô hình "Cá trắm kho Rạng Đông" đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống cho hội viên, phụ nữ
  • Đồng Tháp: Tổ hợp tác gỡ khó cho chị em may gia công

    Với sự tham gia của 11 thành viên, đến nay, tổ hợp tác may trên địa bàn xã Long Khánh B (huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) đã phát huy được hiệu quả rõ rệt, mức thu nhập 6-10 triệu đồng/người/tháng.
  • Phụ nữ Bá Thước thay đổi nhận thức để phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống

    Nỗ lực vượt qua chính mình, những người phụ nữ dân tộc Thái, Mường của huyện Bá Thước đã thay đổi để chạm đến ước mơ làm giàu, đồng thời khẳng định được vai trò, vị thế của bản thân trong cộng đồng.
  • “Luôn tìm kiếm lỗi trên sản phẩm của mình”

    Đây là bí quyết và là động lực để chị Nghiêm Hồng Linh - nhà thiết kế sáng tạo của Calla Décor luôn đổi mới, cho ra đời những tác phẩm độc đáo, tinh tế được những người yêu gốm trong và ngoài nước đánh giá cao.
  • Bình Phước: Nữ Bí thư chi bộ khởi nghiệp trồng dưa lưới ở ấp Vườn Rau

    "Tôi khởi nghiệp mô hình này bằng vốn của gia đình chứ đi vay vốn là lãi cũng đuối. Trồng cây dưa lưới nhìn vậy chứ không dễ dàng tí nào. Tôi tập trung hết sức và trồng bằng tất cả cái tâm, niềm đam mê. Ai mà làm chơi chơi thì không thể thu hồi vốn đâu" - chị Kim Thúy chia sẻ
  • Mượt mà làn điệu Soong hao của đồng bào dân tộc Nùng

    Câu lạc bộ (CLB) hát Soong hao xã Đại Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang được thành lập từ nhiều năm qua. Các nghệ nhân trong CLB không chỉ yêu làn điệu Soong hao của dân tộc Nùng, mà còn khát khao giữ cho làn điệu này không bị mai một, mãi vang xa nơi núi rừng Đông Bắc.
  • Quảng Ngãi: Chú trọng nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

    Sáng 8/6, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương đã có buổi làm việc với Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi để nắm tình hình hoạt động Hội, đặc biệt là nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ.
  • Đi khắp nơi trên đôi chân khuyết tật nhờ tranh giấy xoắn

    Với đôi chân khuyết tật, Vi một mình ra nước ngoài để học về tranh giấy xoắn…; trong nước, đôi chân khiếm khuyết của Vi cũng in dấu ở nhiều tỉnh, thành.
  • 9 điều những người giàu có đều biết, bạn thì sao?

    Phải có lý do nào đó khiến 1% người giàu nhất hiện nắm giữ hơn 30% tài sản của thế giới (tính đến cuối năm 2021). Có thể người giàu có những bí mật nhất định để tích lũy tài sản và tìm hiểu về các chiến lược của họ để áp dụng vào bản thân mình có thể giúp bạn xây dựng sự giàu có.
  • Quảng Nam: Cô giáo âm nhạc thành công với nghề trồng nấm

    Sau 7 năm theo đuổi trồng nấm, chị Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1983 tại Quảng Nam) đã tạo dựng được thương hiệu riêng - sản phẩm đã được trưng bày trong gian hàng thực phẩm sạch của thành phố Hội An.
  • Nữ doanh nhân Bỉ đem nụ cười vào từng bữa ăn

    Anouck Gotlib là nhà sáng lập của Belgian Boys - doanh nghiệp chuyên cung cấp thực phẩm từ bữa sáng đến món tráng miệng. Đối với doanh nhân người Bỉ này, Belgian Boys là một công ty hạnh phúc.
  • Cùng tạo cơ hội phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    "Quan hệ hợp tác lâu dài của Australia với Việt Nam và cam kết chung đối với tăng trưởng kinh tế - xã hội của khu vực Tây Bắc Việt Nam đang tạo ra cơ hội để tăng trưởng bền vững và bao trùm, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, đặc biệt đối với phụ nữ dân tộc thiểu số", bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia tại Việt Nam, khẳng định.
  • “Xanh hóa” ngành thời trang bằng sợi thực vật

    Nghiên cứu và sản xuất sợi thực vật là dự án khởi nghiệp của chị Vũ Thị Liễu, người sáng lập và Giám đốc điều hành ECOSOI.
  • “Đam mê không phải là thứ bạn sinh ra đã có mà là đạt được trong quá trình nỗ lực”

    Đó là đúc kết từ quá trình khởi nghiệp của Jing Gao, chủ nhân của “Fly By Jing”, chuỗi nhà hàng Trung Hoa với món sốt Tứ Xuyên nổi tiếng, có trụ sở tại Mỹ. Cô cũng chia sẻ về quá trình tìm về cội nguồn và bí quyết khẳng định cái tôi trong kinh doanh.
  • Hà Giang: Phụ nữ dân tộc Lô Lô phát triển nghề thêu truyền thống

    Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành thói quen trong đời sống sinh hoạt của mình, qua đó vừa giúp chị em có thêm thu nhập, vừa góp phần vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
  • Quảng Trị: Đưa sản phẩm sạch chuối lùn Tà Rụt đến gần hơn với người tiêu dùng

    Sau 3 năm tiến hành triển khai hiện thực hóa ý tưởng mô hình Tổ hợp tác (THT) trồng chuối lùn tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, đến nay sản phẩm chuối lùn Tà Rụt đã dần được trồng nhân rộng trên địa bàn xã số lượng 7.500 cây với sự tham gia của 15 thành viên.
  • Bình Định: Dự án cây chè dây giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế

    Dự án “Chuyển giao kỹ thuật trồng cây thuốc bản địa Chè Dây cho đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng liên kết chuỗi sản xuất dược liệu hiệu quả, bền vững nhằm cải thiện sinh kế, giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng tại xã An Toàn” do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ, Hội LHPN huyện An Lão chủ trì thực hiện với tổng kinh phí hơn 2,3 tỷ đồng tại xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
  • Bắc Kạn: Chi hội trưởng phụ nữ phát triển kinh tế gia đình nhờ mô hình nuôi ốc

    Sinh ra và lớn lên tại xã vùng cao còn nhiều khó khăn, chị Hoàng Thị Liếp, chi hội trưởng phụ nữ thôn Nà Bưa, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn luôn trăn trở tìm hướng đi để phát triển kinh tế gia đình.
  • 9X viết “câu chuyện cổ tích” từ mỹ phẩm “thuần chay”

    Muốn tạo ra một “câu chuyện cổ tích có thật” từ dòng mỹ phẩm “thuần chay”, chị Nguyễn Thị Ngọc Linh (sinh năm 1993) đã bắt đầu cuộc “hành trình vạn dặm” khi cho ra đời thương hiệu Nano Protect từ dầu quả bơ.
  • Bắc Kạn: Chị Duyên với mô hình nuôi dúi cho hiệu quả kinh tế cao

    Không chỉ là một hội viên phụ nữ tích cực, nhiệt tình trong mọi hoạt động công tác Hội, chị Mai Thị Duyên, thôn Pác Toong, xã Yên Phong, huyện Chợ Đồn còn là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu với mô hình kinh tế tổng hợp.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk

    - Các cấp Hội LHPN tỉnh từng bước hỗ trợ hiện thực hoá, phát triển các ý tưởng thành sản phẩm khởi nghiệp - Hỗ trợ 3.991 phụ nữ vay vốn khởi nghiệp với số tiền hơn 51 tỷ đồng trong 5 năm qua
  • Gương phụ nữ dân tộc Tà Riềng làm kinh tế giỏi

    Chị Chơ Rum Thị Hếm (38 tuổi), người dân tộc Tà Riềng tại thôn Đắc Tà Vâng, xã Đắc Tôi, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được mọi người khen ngợi vì chăm chỉ, nghị lực, có tinh thần vượt khó, vươn lên làm kinh tế gia đình hiệu quả.
  • Hợp tác vì bình đẳng giới và phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Hội nghị chuyên đề cấp quốc gia với chủ đề “Kết nối Phụ nữ với Thị trường - Nhân rộng mô hình thành công từ cấp tỉnh lên cấp Quốc gia” được tổ chức tại Hà Nội nhằm chia sẻ kinh nghiệm hợp tác vì bình đẳng giới và phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số.
  • Phú Yên: Phụ nữ dân tộc thiểu số Sông Hinh giúp nhau làm kinh tế

    Tại huyện miền núi Sông Hinh, Hội LHPN huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên có nhiều mô hình, cách làm hay giúp hội viên, phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình; đặc biệt là đối với phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS). Hiệu quả từ các mô hình này góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
  • Hòa Bình: Người đưa thương hiệu thổ cẩm Chiềng Châu ra biển lớn

    Thành lập gần 10 năm nay, Hợp tác xã Dệt thổ cẩm và Dịch vụ du lịch Chiềng Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) của bà Vì Thị Oanh đã trở thành bệ đỡ giúp nhiều bà con, chị em phụ nữ trong xã thoát nghèo bền vững.
  • Phụ nữ khởi nghiệp hãy dựa trên thế mạnh của bản thân

    Từ việc bán con cá, mớ rau… đến các sản phẩm cao cấp đều phải tìm hiểu thị trường. Nhưng nhầm lẫn vẫn thường hay xảy ra.
  • “Chị em ấm no, tiến bộ là tôi hạnh phúc”

    Đưa tay vốc những hạt gạo trắng tinh trộn lẫn những hạt đậu phộng đã hấp chín để làm cơm lam, chị Thị Mương mỉm cười: “Giúp được chị em chuyện gì cũng thấy vui vẻ cả”.
  • Cô gái 9X người Việt lọt top Forbes Under 30 châu Á

    Một trong những gương mặt lọt vào danh sách những gương mặt xuất sắc dưới tuổi 30 tại châu Á năm 2022 lần thứ 7 do tạp chí Forbes công bố là nhà sáng chế trẻ gốc Việt, Uyên Trần - người tìm ra phương pháp tái sử dụng phụ phẩm vỏ tôm kết hợp bã cafe thành chất liệu thay thế cho da thuộc.
  • Làm giàu từ mật ong hoa cà phê Gia Lai

    Với mong muốn mang sản phẩm mật ong tự nhiên của vùng đất Gia Lai tới người tiêu dùng, chị Lưu Thị Mận (sinh năm 1983) đã tạo nên một thương hiệu mật ong hoa cà phê Phương Di. Sản phẩm mật ong của chị là sản phẩm đạt OCOP 4 sao, đóng góp vào danh sách sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.

TIN HỖ TRỢ PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

KINH TẾ HỢP TÁC

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả