• Tăng giá trị cho những thức quà nơi quê nhà

    Đứa con tinh thần đầu tiên của cô mang tên Datquangfarm (viết tắt của Nông nghiệp xanh Đất Quảng). Thương hiệu hướng đến sản xuất đa dạng các dòng trái cây sấy, đặc sản của Quảng Nam như chuối, mít, khoai lang, xoài...
  • Khởi nghiệp thành công từ những biến cố của bản thân

    Từng mất phương hướng trong cuộc sống, Lê Phan Như Quỳnh (sinh năm 1990) đã bước vào “cuộc hành trình” yêu thương bản thân. Cũng chính từ đây, cô bắt đầu đem phương pháp tự vấn The Work (phương pháp chữa lành tổn thương tâm lý) về Việt Nam.
  • Sản xuất nông nghiệp sạch từ phân hữu cơ

    Sau một năm triển khai, mô hình “Phân loại và xử lý rác bằng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật bản địa (viết tắt là IMO)” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà đã thực sự mang lại hiểu quả, góp phần nhân rộng quy trình làm nông nghiệp sạch ở địa phương.
  • Bỏ công việc văn phòng về 'nặn đất', cô gái kiếm bộn tiền

    Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế đồ họa, Thạch Thảo tưởng yên ổn với công việc văn phòng nhưng rồi cô đột ngột bỏ ngang, khởi nghiệp bằng làm đồ lưu niệm từ đất sét Nhật Bản, mang lại cho cô thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng.
  • Hồ Chí Minh: Tìm lại niềm tin nhờ lớp dạy nghề của Hội

    Chị Nguyễn Thị Nhâm ở phường Thới An, Quận 12 tham gia lớp nghề “Kỹ thuật làm bánh” do Hội LHPN Quận 12 tổ chức và trở thành học viên đầu tiên bước chân vào con đường kinh doanh với tiệm bánh nhỏ đặt tên là "Nhím – my tea" của riêng mình, chị tự tin bước tiếp trên con đường phía trước và không lo cái nghèo đeo bám vì bệnh tật.
  • Hà Giang: Gương phụ nữ dân tộc làm kinh tế giỏi

    - Chị Hoàng Thị Thuận cho thu nhập cao từ chăn nuôi kết hợp trồng trọt - Nữ cán bộ đoàn dân tộc Nùng năng động, làm kinh tế giỏi
  • Khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì

    Khởi nghiệp không bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt là khởi nghiệp ở huyện nghèo vùng cao như xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Điều này, cũng không phải là ngoại lệ đối với Pờ Hu Pư. Người phụ nữ dân tộc Hà Nhì này đã khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống.
  • Bắc Kạn: Phát triển kinh tế cùng cây dẻ trên vùng đất mới

    Với suy nghĩ “dám nghĩ, dám làm và làm phải hiệu quả”, chị Bàn Thị Ngân, dân tộc Dao ở thôn Nặm Làng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa cây dẻ từ xứ Lạng về trồng và thành lập Hợp tác xã Hợp Phát.
  • Tuyên Quang: U50 khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng

    Khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng ở tuổi U50, với nhiều khó khăn vất vả, đến nay, bà Triệu Thị Xướng, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình, Tuyên Quang), đã có trong tay thương hiệu Homestay nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.
  • Làm giàu từ nuôi chồn hương

    Sau hơn 2 năm nuôi chồn hương, hộ gia đình chị Đặng Thị Đông (thôn Thuận Phong, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có thu nhập ổn định. Đây cũng là mô hình đầu tiên nuôi chồn hương ở xã Cát Lâm mang lại hiệu quả cao.
  • Đồng Nai: Khởi nghiệp thành công với nhang sản xuất theo quy trình “xanh”

    Hiện nay trên thị trường có nhiều loại nhang sử dụng hóa chất, hương liệu tổng hợp để tẩm ướp, tạo màu và mùi thơm, trộn hóa chất axit photphoric để tàn hương cong đẹp. Đây đều là những nguồn hoá chất độc, có hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng.
  • Thu tiền tỷ từ những ngọn rau

    Dám nghĩ dám làm, nữ công dân Thủ đô ưu tú năm 2022 Đặng Thị Cuối (Đan Phượng, Hà Nội) không chỉ làm giàu cho bản thân, mà còn tích cực hỗ trợ bà con nông dân cùng vượt khó thoát nghèo.
  • Người phụ nữ phát triển 2 sản phẩm OCOP từ đặc sản biển Quảng Ngãi

    Với quyết tâm khởi nghiệp, vươn lên bằng sản vật quê nhà, chị Trương Thị Ly ở xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) đã mở cơ sở sản xuất chế biến chả cá và chả mực. Hiện, sản phẩm chả mực đạt sản phẩm OCOP 4 sao và chả cá đỏ đạt sản phẩm OCOP 3 sao.
  • CChat: Từ shop online livestream “khủng” đến thương hiệu thời trang nữ đại chúng hàng đầu

    Với tư duy kinh doanh thời trang nghiêm túc, CChat đang dần vươn lên trở thành một trong những thương hiệu thời trang đại chúng hàng đầu Việt Nam, hứa hẹn sẽ mang lại những sản phẩm thời trang chất lượng dành cho phái đẹp.
  • Quang AC foods – khởi nghiệp từ 200 triệu đồng

    Với số vốn 200 triệu đồng, chị Tôn Nữ Kim Quý phát triển mô hình kinh doanh gắn với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các sản phẩm ẩm thực đến với người tiêu dùng.
  • Cô gái Nam Định khởi nghiệp nơi đất khách, kiếm tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ

    “Suốt 11 năm qua, thương bố mẹ cả đời vất vả, lam lũ, tôi không dám một lần sống sai, cũng không ngừng cố gắng làm đủ các công việc không quản ngày đêm, miễn là lương thiện và kiếm được tiền để hiện thực hoá dự định xây nhà cho bố mẹ”. Đó là chia sẻ của chị Trần Thanh Thanh (biệt danh là Sói), quê ở Nam Định về ý định xây nhà tặng bố mẹ của mình.
  • Cần Thơ: 2X thu lãi 20 triệu/tháng từ dịch vụ khách sạn chó mèo

    Nghề này tuy không mới, lạ nhưng vẫn đem lại thu nhập ổn định cho cô gái trẻ ở Cần Thơ.
  • Hoà Bình: Chủ tịch Hội LHPN cơ sở năng động, trách nhiệm

    Chị Bùi Thị Xiểm, Chủ tịch Hội LHPN xã Quyết Thắng, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) là một cán bộ Hội tiêu biểu, gương mẫu, nhiệt tình, tận tâm với phong trào phụ nữ và hoạt động công tác Hội. 13 năm tham gia công tác Hội chị đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của tổ chức Hội LHPN xã Quyết Thắng.
  • Sáng tạo muối ngâm chân thảo dược từ bài thuốc Đông y gia truyền

    Từ bài thuốc Đông y gia truyền của gia đình, chị Lê Thụy Hoàng Chinh (sinh năm 1983) đã cho ra đời sản phẩm muối ngâm chân độc đáo.
  • Nghị lực và sự sáng tạo của bà chủ “Sương Ban Mai Quilling”

    Công việc làm tranh giấy xoắn không chỉ giúp chị Hồ Thị Láng, chủ cơ sở thiệp giấy thủ công “Sương Ban Mai Quilling”, có thêm động lực sống mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định để người mẹ đơn thân này nuôi sống bản thân và con nhỏ.
  • Gương phụ nữ điển hình nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế

    - Thanh Hóa: Chị Lê Thị Hoa Dương khởi nghiệp với bánh Cam Duyên - Quảng Ngãi: Chị Nguyễn Thị Nguyên dần đưa gia đình thoát khỏi hộ nghèo - Phú Yên: Gương phụ nữ vượt lên thoát cảnh nghèo khó
  • Cặp đôi khởi nghiệp sở hữu chuỗi thời trang tên tuổi

    Có lẽ cũng vì yêu và ủng hộ người mình yêu, nên từ khi hai đứa yêu nhau, lúc nào Quang Tiền cũng mơ ước sẽ mở được cho bạn gái Thanh Huyền một cửa hàng thời trang trên phố lớn để nàng thỏa sức sáng tạo với đam mê.
  • Gây dựng nước chấm đạt chuẩn OCOP từ việc học công thức ở xứ người

    Nhờ sự động viên, hỗ trợ của Hội LHPN huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Đào đã thành công trong việc xây dựng thương hiệu nước chấm đạt tiêu chuẩn OCOP.
  • Nữ doanh nhân đất Võ có nhiều đóng góp cho phong trào phụ nữ

    Là chủ nhiệm CLB Nữ Giám đốc doanh nghiệp thành phố Quy Nhơn, chị Thái Thị Kim Phúc (giám đốc công ty TNHH -TMDV Phúc Đức) được biết đến là một nữ doanh nhân luôn tích cực tham gia nhiều hoạt động, tiểu biểu là trong công tác nhân đạo từ thiện. Chị cũng là hội viên tích cực trong phong trào rèn luyện thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, một mạnh thường quân của những mảnh đời bất hạnh và là “bà đỡ” cho các ý tưởng khởi nghiệp
  • Phụ nữ dân tộc Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long phát huy tài nguyên bản địa, sáng tạo khởi nghiệp

    Với sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm cùng với sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương và Hội LHPN các cấp, nhiều hội viên phụ nữ Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long đã phát huy tài nguyên bản địa, vượt khó vươn lên khởi nghiệp thành công và viết lên những câu chuyện đầy nghị lực, tâm huyết, truyền cảm hứng cho phụ nữ.
  • 18 năm, xưởng may nhỏ giúp bao phận đời

    Làm việc tại xưởng may của chị Hà, chị em được hoàn toàn chủ động sắp xếp về thời gian sao cho phù hợp với mình.
  • Mục tiêu mới của Chảo Yến

    Nhờ kiến thức, kỹ năng tích lũy trên con đường học tập, cô gái 9x Chảo Thị Yến bắt đầu sản xuất những video kể lại nhiều câu chuyện thú vị của cộng đồng người Dao tuyển về ẩm thực, trang phục, phong tục tập quán, cuộc sống nơi miền sơn cước…, với mong muốn giới thiệu, quảng bá những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình đến được với nhiều người không chỉ là trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà còn cả bạn bè trên thế giới.
  • Nữ nhân viên hàng không "rẽ lối" kinh doanh cửa hàng tiện lợi

    Là một nhân viên hãng hàng không, chị Bùi Bích Ngọc (sinh năm 1990) đã lựa chọn khởi nghiệp với mô hình cửa hàng tiện lợi. Từ một người “tay ngang” chuyển sang kinh doanh, chị đã phải nỗ lực học tập và cải tiến rất nhiều để có thể trở thành phiên bản tốt nhất của mình.
  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp là đòn bẩy góp phần phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương

    Đây là nhận định của chị Nguyễn Thị Quyên, Chủ tịch Hội LHPN huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, khi chia sẻ về kết quả và những hoạt động đã đúc kết trong quá trình hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp tại địa phương thời gian qua.
  • Kỹ năng làm kinh tế thoát nghèo cho phụ nữ khuyết tật

    Hiện nay không phải người khuyết tật nào cũng có thể nắm bắt đầy đủ, kịp thời các thông tin liên quan đến các chính sách kinh tế - xã hội để có kế hoạch giúp bản thân vươn lên thoát nghèo. Chính vì vậy, họ cần được hỗ trợ và trang bị những kiến thức cơ bản để khởi nghiệp hoặc làm kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả