• Những người phụ nữ “tiếp lửa” cho làng nghề truyền thống giữa thời đại số

    Được biết, 3 năm qua, các cấp Hội LHPN Hà Nội đã phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá về nghề truyền thống và sản phẩm OCOP gắn với thương mại, du lịch, dịch vụ
  • Bí quyết đưa quán trà nước nhỏ thành nhà hàng có tên trong danh sách Michelin

    Senté là một trong những nhà hàng tại Hà Nội có tên trong danh sách Michelin Guide. Đây là một chặng đường rất dài và nhiều nỗ lực của nhà sáng lập Lê Ngọc Quỳnh và những người đồng hành.
  • Quảng Ngãi: Chị Trần Thị Phúc làm giàu từ vườn ươm cây keo giống

    Vợ chồng chị Trần Thị Phúc ở thôn Liên Trì Đông, xã Bình Hiệp, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) đã có 15 năm xây dựng vườn ươm cây keo giống để phát triển kinh tế gia đình. Vườn ươm có quy mô lớn nhất huyện Bình Sơn này cung cấp ra thị trường 3 – 5 triệu cây giống/năm và giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn.
  • Ước mơ lan tỏa hương vị Bánh mì pa tê cổ truyền Hà Nội

    Vì yêu thích và nghiện hương vị bánh mì pa tê truyền thống Hà Nội, chị Nguyễn Thị Thuý Nga đã quyết tâm khởi nghiệp thành công để gìn giữ và lan toả hương vị ấy.
  • Khởi nghiệp bằng Dự án "nhà trẻ" cho thú cưng

    Xuất phát từ tình yêu dành cho thú cưng, nhiều bạn trẻ đã khởi nghiệp với nghề chăm sóc thú cưng tại nhà. Đây là nghề có rất nhiều tiềm năng để phát triển trong tương lai.
  • Lạng Sơn: Nữ giám đốc hợp tác xã tiếp lửa cho phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Là hợp tác xã (HTX) do phụ nữ làm chủ đầu tiên của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, HTX Nà Pái mang đến cuộc sống ấm no cho phụ nữ dân tộc, phụ nữ nghèo thiểu số tại địa phương.
  • Người phụ nữ bén duyên với khởi nghiệp nhờ những chuyến từ thiện mang tham vọng đưa sản phẩm Việt ‘đổ bộ’ thị trường Nhật

    Sau nhiều năm gắn bó với một tập đoàn viễn thông lớn, cách đây 5 năm, chị Lưu Lệ Thủy quyết định khởi nghiệp với sản phẩm quần áo trẻ em, giờ đây chị là chủ thương hiệu thời trang trẻ em lớn Haki
  • Chủ tịch công ty linh kiện điện tử lớn thứ 2 Trung Quốc: Thoát nghèo cũng nhờ chữ "liều"

    Nữ Chủ tịch Luxshare Precision, Vương Lai Xuân bằng kinh nghiệm và nỗ lực của mình đã chứng minh rằng chúng ta có thể làm tất cả chỉ cần quyết tâm đủ lớn.
  • Xây dựng hình ảnh phụ nữ Việt Nam thời đại mới có sức khỏe

    Tối 21/6, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Khai mạc Hội thi dân vũ và thể dục thể thao phụ nữ toàn quốc năm 2023 nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, hưởng ứng CVĐ “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” giai đoạn 2021- 2030 và chào mừng kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho phụ nữ, xây dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời đại mới có sức khỏe.
  • Quảng Nam: Cô gái Ca Dong phát triển dược liệu OCOP

    Chị Hồ Thị Mười – người dân tộc Ca Dong (còn gọi là Mười Cường) ở thôn 1, xã Trà Mai, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam là một điển hình khởi nghiệp tiêu biểu, được UBND tỉnh, Hội LHPN nữ tỉnh tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc trong phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo giai đoạn 2017-2022.
  • Quảng Bình: Những gương sáng làm kinh tế giỏi giữa đại ngàn Trường Sơn

    Ở xã miền núi Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đời sống của đồng bào Bru-Vân Kiều còn gặp nhiều khó khăn, nhưng bằng sự cần cù, chịu khó lao động, nhiều chị em phụ nữ đã vươn lên khẳng định mình, không chỉ phát triển kinh tế gia đình mà còn động viên, giúp đỡ mọi người cùng vươn lên thoát nghèo.
  • Hòa Bình: Chi hội trưởng phụ nữ thu về khoảng 286 triệu đồng mỗi năm từ phát triển chăn nuôi, sản xuất, trồng trọt

    Những năm gần đây, phát triển kinh tế gia đình từ mô hình chăn nuôi tổng hợp đã và đang là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với đời sống hội viên phụ nữ trên địa bàn xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình). Thông qua mô hình, nhiều hội viên phụ nữ đã vươn lên phát triển kinh tế và làm giàu chính đáng, trong đó, chị Đinh Thị Yến là một chi hội trưởng phụ nữ tiêu biểu vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi.
  • Hòa Bình: Mô hình “Chi hội Phụ nữ thực hiện An toàn thực phẩm gắn với rèn luyện phẩm chất đạo đức” ở xã Đú Sáng

    Mô hình “Chi hội Phụ nữ thực hiện An toàn thực phẩm gắn với rèn luyện phẩm chất đạo đức” xã Đú Sáng, huyện Kim Bôi được thành lập từ tháng 8 năm 2018 với 30 hộ tham gia.
  • Quảng Ngãi: Những người phụ nữ “tô điểm” cho du lịch trên đầm An Khê

    Tại đầm An Khê, thị xã Đức Phổ, nhiều giá trị văn hóa bản địa được phát huy tạo nét riêng cho du lịch nơi đây, với phần đóng góp không nhỏ từ sáng tạo, kiên trì và nhạy bén của những người phụ nữ ở thôn Phú Long, xã Phổ Khánh, thị xã Đức Phổ.
  • Hà Giang: Chi hội trưởng làm giàu từ chăn nuôi kết hợp trồng trọt

    Chị Bùi Thị Thành, chi hội trưởng phụ nữ tổ 12, thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) không chỉ là một cán bộ gương mẫu đi đầu trong các hoạt động Hội mà còn là một phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương.
  • Tiên phong phát triển du lịch canh nông

    Không chỉ thành công trong việc xây dựng hàng loạt thương hiệu trà, rượu vang và những sản phẩm dành cho sức khỏe, doanh nhân Nguyễn Thị Bích Huệ (Giám đốc Công ty TNHH Vĩnh Tiến) còn được biết đến là người tiên phong phát triển du lịch canh nông, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật ở Đà Lạt.
  • Nghệ nhân Đàng Thị Hoa với nghề “sống cùng đất”

    Tại làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có nhiều nghệ nhân người Chăm làm gốm thủ công rất giỏi. Trong số đó có nghệ nhân Đàng Thị Hoa từng đoạt giải Nhất tại Hội thi Bàn tay vàng do HTX Gốm Chăm Bàu Trúc tổ chức.
  • Sóc Trăng: Những tấm gương phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi

    - Chị Lê Thị Mỹ Tú khởi nghiệp kinh doanh hoa tươi thành công - Gương hội viên đơn thân làm kinh tế Tổ hợp tác “Bó chổi cọng dừa” hiệu quả - Hiệu quả từ mô hình trồng xen canh ổi, rau ngò om mang lại kinh tế cao cho hội viên ấp Nguyễn Công Minh A
  • Nam Định: Chị Nguyễn Thị Mây thu nhập gần 2 tỷ đồng mỗi năm từ nghề nuôi ngao

    Hưởng ứng phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi”, xã Phúc Thắng đã có nhiều bước phát triển, xuất hiện ngày càng nhiều những gương hội viên phụ nữ tiêu biểu với mức thu nhập hàng trăm triệu đến hơn một tỷ đồng trở lên/năm. Chị Nguyễn Thị Mây, hội viên chi hội phụ nữ xóm 3 là một trong những hội viên điển hình trong sản xuất kinh doanh giỏi.
  • Khởi nghiệp kiếm hơn 100 triệu đồng/tháng nhờ tuân thủ 3 quy tắc

    Công việc kinh doanh thuận lợi, cộng thêm các nguồn thu nhập khác nhau đã mang lại hơn 5.000 USD thu nhập thụ động mỗi tháng (hơn 110 triệu đồng) cho Jen Glantz.
  • 9X gây dựng thương hiệu sữa chua từ sữa bò tươi

    Rẽ hướng từ kỳ vọng của gia đình sang niềm đam mê kinh doanh, Bùi Bảo Ngọc (sinh năm 1997) khởi nghiệp với sản phẩm sữa chua từ sữa bò tươi, không sử dụng chất bảo quản, đã tạo ra được những thành công nhất định nhờ luôn đặt trọn tâm huyết vào sản phẩm.
  • “Đồ quê” xuất ngoại, vùng cao thoát nghèo

    Từng đứng trước nguy cơ mai một, nghề đan lát ở bản Diềm nay đang hồi sinh mạnh mẽ, giúp hàng trăm phụ nữ người Thái ở vùng cao có thu nhập ổn định và góp phần bảo tồn nghề truyền thống.
  • TYM là “đòn bẩy” giúp phụ nữ Hậu Lộc vươn lên thoát nghèo

    Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một huyện đồng bằng ven biển. Những năm qua, Hội LHPN huyện, xã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ phụ nữ, nhất là phụ nữ nghèo, cận nghèo có cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức tài chính khác nhau. Trong đó việc đưa Tổ chức Tài chính Vi mô TNHH MTV Tình Thương (gọi tắt là TYM) vào hoạt động ở các địa bàn thôn, xã đang là một “đòn bẩy” đích thực giúp chị em phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Đắk Lắk: Chị Hồ Thị Yến vươn lên thành hộ khá từ việc chăn nuôi và trồng hoa cúc

    Chị Hồ Thị Yến, sinh năm 1992, sống tại thôn 3, xã Ea Kpam, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk trước kia làm công nhân cạo mủ cao su tại nông trường Cao Su huyện Cư Mgar, nhưng sau này cao su xuống giá nên đồng lương cũng bị ảnh hưởng, kinh tế gia đình không đủ trang trải vì mức thu nhập thấp mà mức chi tiêu gia đình thì nhiều.
  • Thừa Thiên – Huế: Thành lập Hợp tác xã truyền nghề giúp phụ nữ đồng bào

    Bà Kén là một phụ nữ người Kinh lên vùng cao lập nghiệp. Những năm qua, hợp tác xã của bà đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có thu nhập ổn định.
  • Đắk Nông: Làm giàu nhờ trồng cây vải u hồng

    Thu hoạch 60 tấn/năm, gia đình chị Hoàng Thị Thu Hương buôn Ol, xã Đắk Đrô (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) thu lợi nhuận khoảng 1 tỉ đồng mỗi năm
  • Gồng lỗ vì bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời

    Tưởng rằng bán đồ ăn theo xu hướng sẽ lời to, La Vân cô gái sinh năm 2000 nhanh chóng bị vỡ mộng. Sau một năm gồng lỗ vì ôm khoảng 160 triệu đồng bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời
  • Khởi nghiệp bằng nghề quen thuộc: Có năng lực thì đặt ở đâu cũng tỏa sáng, làm gì cũng ra tiền

    Wang Huan - người phụ nữ Trung Quốc đã khởi nghiệp thành công sau khi bỏ công việc thu nhập cao. Thực chất chỉ cần chúng ta có năng lực, ở nghề nghiệp nào cũng có thể tỏa sáng, thành công
  • Giữ nghề hương đen làng Chóa

    Hơn 25 năm gắn bó với nghề se hương đen nổi tiếng tại làng Chóa (Yên Phong, Bắc Ninh), luôn ấp ủ nỗi lo thất truyền nghề hương sạch, chị Nguyễn Thị Tỉnh đã tiên phong đưa hương đen làng Chóa đến với mọi người bằng phương thức mới mẻ - mạng xã hội.
  • Hành trình sáng tạo của Huyền Macrame

    Lối đi mới với nghệ thuật thắt dây macrame của chị Trương Thị Huyền (SN 1986) đã có những kết quả đáng mong đợi. Sáng tạo nghệ thuật trong xưởng sản xuất nằm ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • "Nữ tướng” của thương hiệu đồ uống Pepsi nổi tiếng: Từ cô gái nhập cư đến CEO tài tình

    Đằng sau sự thành công của Pepsi, không thể không nhắc đến Indra Nooyi - nhà lãnh đạo kinh doanh, nhà tư tưởng chiến lược, người được xem là một trong những CEO hàng đầu trên thế giới vì đã lãnh đạo tập đoàn khổng lồ toàn cầu PepsiCo suốt 12 năm. Bà là người phụ nữ da màu đầu tiên, đồng thời cũng là người nhập cư đầu tiên đứng đầu một công ty nằm trong danh sách Fortune 50.
  • Hồi sinh nghề dệt bông falé tại Senegal

    Là con gái của một thương nhân và thợ nhuộm các loại vải truyền thống, Soumaré thừa nhận luôn nuôi dưỡng “niềm đam mê với hàng dệt và sợi”. Dưới sự thúc đẩy của cô, một nhóm thợ kéo sợi từ 5 ngôi làng đã khởi động lại hoạt động sản xuất, hồi sinh nghề dệt sợi bông thủ công falé truyền thống hàng thế kỷ của Senegal dần mai một.
  • Sáng tạo ra đĩa lá ép, cô gái chẳng ngờ "cháy hàng" không đủ để xuất khẩu

    Yêu thiên nhiên, cô gái kết hợp cùng bạn sản xuất ra loại đĩa lá ép thân thiện với môi trường. Hàng không kịp sản xuất để bán ra thị trường trong và ngoài nước.
  • Bỏ phố về quê khởi nghiệp làm nông, sau vài năm có hơn 18 tỷ đồng

    Vượt lên tổn thương do mất sạch tiền trước ngày cưới, Sun Lisha 36 tuổi (Vân Nam, Trung Quốc) bỏ phố về quê, quyết tâm làm lại từ đầu, sớm sở hữu khối tài sản khổng lồ.
  • CEO nữ và hành trình nâng tầm lĩnh vực quà tặng doanh nghiệp tại Việt Nam

    Có niềm đam mê mãnh liệt với các xu hướng sản phẩm quà tặng độc đáo, mới lạ trên toàn cầu, Trần Kiều đã không ngừng trau dồi kiến thức và cùng cộng sự đưa ra quyết định thành lập Công ty CP EPVINA
  • Hòa Bình: Làm mới sản phẩm du lịch ở bản Lác

    Chị Nguyễn Thị Vân ở bản Lác, Mai Châu (Hòa Bình) đã mạnh dạn mở ra các dịch vụ du lịch mang tính tiên phong tại địa phương. Nhờ đó, dịch vụ du lịch ở đây đã phong phú hơn. Nhiều người dân địa phương đã có công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập.
  • Bình Định: Khẳng đinh hướng đi của sản phẩm dinh dưỡng "mẹ chăm con gái mới sinh"

    Khởi nghiệp bằng dòng sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm, nỗ lực, chị Phạm Thị Bích Kiều (sinh năm 1991, phường Nhơn Phú, Quy Nhơn, Bình Định) đã khẳng định được hướng đi của “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đến nhiều khách hàng.
  • Thái Bình: Khởi nghiệp thành công từ nghề điện tử, điện lạnh

    Sau nhiều năm bươn trải tìm hướng làm giàu, đến nay chị Vũ Thị Thanh Bình đã mở rộng khu nhà xưởng sản xuất điện tử với 4.000m2.. Chị Bình vui vẻ cho biết: "Nhớ lại hồi đầu nơi đây chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ, thiếu vốn, vất vả trăm bề, may mắn giờ đây đã có quy mô lớn với 150 công nhân làm tại xưởng và hàng trăm lao động vệ tinh".
  • Lào Cai: Nghề làm đệm bông lau truyền thống tạo việc làm cho phụ nữ Tày

    Người Tày ở Văn Bàn (Lào Cai) có bề dày về văn hóa truyền thống và đậm đà bản sắc. Trong đó, nghề truyền thống làm sản phẩm may mặc và các vật dụng hàng ngày đang được bảo tồn và phát huy giá trị.
  • Làm nhiều nghề để ổn định cuộc sống

    “Đây là phòng ngủ nè, bếp với nhà vệ sinh cũng rộng rãi, ngoài này còn có ban công nữa, đầy đủ tiện nghi, thích dữ lắm” - cô háo hức giới thiệu căn nhà của mình.
  • Thành công với thương hiệu thời trang vì phụ nữ Việt

    Lựa chọn sản phẩm ngách là thời trang pijama đồ bộ, sau 6 năm khởi nghiệp Huỳnh Như Store và thương hiệu Mony Bear đã chinh phục đông đảo phụ nữ Việt bằng sản phẩm chất lượng và kiểu dáng mẫu mã phong phú.
  • Nghệ An: Khởi nghiệp thành công ở tuổi 55

    Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con.
  • Câu chuyện khởi nghiệp của nữ sinh Đất sen hồng

    Từ một loài hoa quen thuộc với người Việt, nữ sinh Nguyễn Thị Mai Hương (sinh viên khóa 47, Trường Đại học Cần Thơ) đã tìm tòi, nghiên cứu biến hoa sen thành nhiều sản phẩm nhận được sự đánh giá cao tại các cuộc thi khởi nghiệp.
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Tày nỗ lực xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa Đà Bắc

    Sinh ra và lớn lên tại một tại một xã nghèo, thuộc vùng cao của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chị Hà Thị Tâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương - đã xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa. Chị đã lập chuỗi liên kết từ chăn nuôi, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cho Hợp tác xã và bà con nhân dân tại địa phương.
  • Du lịch cộng đồng Sa Pa- "đòn bẩy" nâng cao vị thế phụ nữ dân tộc

    Giờ đây, trong mái nhà của những người phụ nữ dân tộc ở Sa Pa (Lào Cai) đã có sự thay đổi từ việc phân công lao động đến cơ cấu thu nhập. Họ đang ngày càng thể hiện rõ vai trò, vị thế của mình trong gia đình và cộng đồng.
  • "Cần thu hẹp khoảng cách thu nhập và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Hà Nội"

    Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện công tác dân tộc gắn với Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Ban Dân tộc TP Hà Nội.
  • Phú Thọ: Mở rộng xưởng may để tạo thêm việc làm cho phụ nữ trong thôn

    Khi bắt tay mở xưởng may gia công chị Nguyễn Thị Xuân (sinh năm 1973, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) luôn nghĩ đến việc mở rộng quy mô, tạo việc làm cho nhiều phụ nữ trên địa bàn...
  • Người phụ nữ da màu đam mê nghiên cứu vũ trụ

    Từng chuyển tới 13 trường học, mắc chứng khó đọc, nhưng giấc mơ được du hành vũ trụ đã tạo ra động lực để bà vượt qua thời khắc khó khăn ấy.
  • Đam mê sáng tạo, nâng tầm lụa Việt

    Bằng đôi tay tài hoa, khéo léo, khối óc không ngừng sáng tạo, nghệ nhân Nghiêm Thị Thu Hương đã thiết kế nhiều sản phẩm chất liệu độc đáo từ lụa tơ tằm, vải lụa rất tinh xảo, kỳ công từng họa tiết, đường kim mũi chỉ cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế, góp phần gìn giữ, nâng tầm giá trị sản phẩm lụa truyền thống làng nghề Vạn Phúc.
  • Áp dụng công nghệ đưa bún cá rô đồng quê hương vươn tầm quốc tế

    Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế.
  • Bỏ nghề lương cao, nâng tầm giá trị giò chả Ước Lễ của quê hương

    Dùng công nghệ hiện đại để duy trì và phát triển nghề truyền thống là bước đi táo bạo của chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1989). Vượt qua nhiều ý kiến, chị cùng chồng là “Nghệ nhân quốc gia” Hoàng Xuân Toàn quyết định nâng tầm giá trị của giò chả Ước Lễ đất Hà thành.
  • 45 năm gìn giữ hương sắc xôi truyền thống làng Phú Thượng

    Làng Phú Thượng (nay là phường Phú Thượng), quận Tây Hồ, Hà Nội lâu nay nổi tiếng với món xôi truyền thống. Góp công sức cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi Phú Thượng nức tiếng gần xa ấy có Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi.
  • Gen Z bất chấp định kiến khởi nghiệp trở thành 'viện trưởng' của hơn 600 người cao tuổi

    Mang theo ý tưởng về "ngành công nghiệp tóc bạc", cuối năm 2021, cô gái Gen Z quyết định nghỉ việc và khởi nghiệp.
  • Kiên định khởi nghiệp mặc gánh nợ 1 tỷ sau khi bỏ việc lương 60 triệu

    Để đi đến thành công hiện tại, Manju đã phải đánh đổi rất nhiều thứ và đối mặt với áp lực tài chính rất lớn: bỏ việc lương 60 triệu, vay mượn 300.000 NDT (~ 1 tỷ đồng) khởi nghiệp, đối mặt với cạnh tranh khốc liệt của thị trường, tích cực tìm kiếm cơ hội, không ngừng cải tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh...
  • Nghệ An: Nữ thủ lĩnh Đoàn ở Mường Xủng

    Yên Hòa đang phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM), góp phần để thực hiện mục tiêu này, nhiều phần việc thanh niên đã được xây dựng, nhiều mô hình kinh tế thanh niên đã hình thành… Dấu ấn ấy, có công sức không nhỏ của nữ thủ lĩnh Đoàn Lô Thị Đài Trang.
  • U30 khởi nghiệp thời 4.0 từ mây - tre - cói - bèo

    Cơ duyên khiến chị Tươi trở thành 1 bà chủ shop "Mắt Híp Decor" chuyên bán các sản phẩm thủ công từ mây - tre - cói - bèo có lẽ đã xuất hiện từ khi chị còn bé xíu.
  • Chắp cánh cho chuồn chuồn tre Thạch Xá bay cao

    Chuồn chuồn tre đang trở thành món quà lưu niệm độc đáo, thu hút sự quan tâm của bất cứ du khách nào ghé thăm Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội). Và những người phụ nữ nơi đây đang cùng nhau đoàn kết duy trì sản xuất và kinh doanh món đồ chơi thủ công này.
  • Hòa Bình: Chị Bùi Thị Phổng phát triển kinh tế, thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Việc được tạo điều kiện vay vốn và sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội đúng mục đích, có hiệu quả đã góp phần giúp nhiều hội viên trên địa bàn huyện Cao Phong thoát nghèo bền vững, cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc. Tiêu biểu là chị Bùi Thị Phổng, sinh năm 1965, là hội viên phụ nữ đang sinh hoạt tại chi hội phụ nữ xóm Bợ, xã Thạch Yên, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Nghề tay trái giúp cô gái 24 tuổi mang về hơn 2 tỷ/năm

    "Tôi được hỏi rất nhiều về kế hoạch 5 đến 10 năm của mình, những tôi cảm thấy mình không nhất thiết phải biết chính xác các bước sẽ thực hiện trong tương lai. Tôi rất cởi mở với mọi thứ đang thay đổi và diễn ra", cô gái cho biết.
  • TP Hồ Chí Minh: Ý tưởng " Shop cây 0 đồng – Nhóm yêu trồng cây" của cô thợ làm bánh

    Trước đây chị Nguyễn Thị Nhã Thu từng công tác trong cơ quan nhà nước nhưng vì lý do sức khỏe nên chị xin nghỉ việc để điều trị bệnh. Sau một thời gian chữa bệnh, sức khỏe của chị đã dần ổn định và chị tiếp tục tham gia các hoạt động phong trào tại phường 4, quận 4, TP Hồ Chí Minh và bắt đầu công việc kinh doanh của mình với nghề làm bánh.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Sơn La: Chị Lầu Thị Tro mạnh dạn phát triển kinh tế với việc sản xuất trang phục dân tộc Mông

    Năm 2016, xuất phát từ niềm yêu thích thêu may trang phục dân tộc, bắt đầu với số vốn 600 nghìn đồng mượn từ họ hàng, chị Lầu Thị Tro (sinh năm 1995), hội viên phụ nữ tại bản Bụa A, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế qua việc sản xuất trang phục dân tộc Mông.
  • Bình Định: Gương hội viên phụ nữ trẻ tuổi khởi nghiệp thành công với nghề may mặc

    Từng là công nhân của Công ty May An Phát, chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, sinh năm 1990, ngụ tại phường Tam Quan, TX. Hoài Nhơn được đánh giá là một công nhân có tay nghề vững, với mức thu nhập khá ổn định. Nhưng năm 2017, chị quyết định nghỉ việc sau khi sinh xong đứa con thứ hai, vì lúc đó không có người chăm sóc con cái. Nhưng với niềm đam mê công việc may vá, vừa muốn tăng thêm thu nhập và có thời gian chăm con nhỏ, chị đã bàn với chồng mua máy về gia công tại nhà.
  • Hà Tĩnh: Mô hình nuôi trai lấy ngọc cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.
  • Nữ nghệ nhân thổi hồn, lan tỏa tình yêu nghề thêu tranh

    13 tuổi, Nguyễn Thúy Đào (SN 1976, trú tại huyện Thường Tín, Hà Nội) đã thành thục 9 kỹ thuật thêu tay truyền thống. Không giữ bí quyết riêng, chị đã lan tỏa tình yêu nghệ thuật thêu tranh bằng những lớp dạy nghề và tạo việc làm cho nhiều chị em.
  • Đưa tơ tằm, tơ sen Việt Nam vươn ra quốc tế

    Năm 2019, lụa tơ sen của bà Phan Thị Thuận (Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) vinh dự được Thủ tướng lựa chọn là sản phẩm quà tặng Việt Nam tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Nhật Bản.
  • Quảng Nam: Hợp tác xã Ngọc Lan – nơi những giọt nước mắm Tam Thanh được nâng tầm sản phẩm

    Đến xã Tam Thanh, TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, không chỉ có bờ biển hoang sơ nằm lặng lẽ sau rừng chắn sóng, có bãi tắm đẹp, trong lành với bãi cát trắng thoải dài; nơi có làng bích họa đầu tiên của Việt Nam với những bức tranh sống động tái hiện cuộc sống mưu sinh của người dân làng chài, hay con đường thuyền thúng độc đáo, mà còn có những giọt nước mắm thơm ngon, đậm đà của làng nghề nước mắm mà đại diện là HTX Ngọc Lan do chị Lê Thị Ngọc Tầm làm Giám đốc.
  • Nghệ An: Người phụ nữ khởi nghiệp thành công ở tuổi 55

    Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Nguyễn Thị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con.
  • "Người đẹp Hợp tác xã" nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

    Vừa đạt giải Nhất cuộc thi “Người đẹp Hợp tác xã” do Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức, Dương Khánh Ly (SN 1990) lại tất bật với xưởng sấy trà hoa vàng của Hợp tác xã nông lâm Nghĩa Tá, chốt các đơn hàng, thu mua thêm sản phẩm…
  • “Tay mềm” bền nghề đẽo đá

    Dọc hai bên tuyến đường liên thôn Xuân Phú và Phú Thượng (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) là làng nghề đá chẻ Hòa Sơn với những túp lều, đống đá ngổn ngang và hàng tá âm thanh chát chúa phát ra. Ở đó, những người phụ nữ che mặt bằng tấm khẩu trang mỏng, đội chiếc mũ lụp xụp, đeo đôi găng tay vải cũ sờn, cùng với một cái búa nhỏ và một thanh kim loại dẹt cứng đang mưu sinh với nghề.
  • Bến Tre: Gương phụ nữ khởi nghiệp với dừa xiêm xanh gọt trọc

    Với mong muốn mang đến cho người tiêu dùng những trái dừa xiêm xanh thơm ngon, đảm bảo chất lượng về vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần tiêu thụ và quảng bá giá trị trái dừa xiêm xanh của tỉnh Bến Tre đến các khách hàng trong và ngoài nước, chị Nguyễn Thị Kim Xa - chi hội phó chi hội phụ nữ ấp Bình Long, xã Châu Bình đã quyết định khởi nghiệp với mô hình “Dừa xiêm Kim Xa”, bước đầu đem lại tín hiệu khả quan, lợi nhuận khá cao và hướng mở rộng quy mô trong thời gian tới.
  • Phụ nữ Lộ Cương góp phần giữ vững thương hiệu làng nghề truyền thống

    Những năm gần đây, cùng với sự phát triển và mở rộng mạnh mẽ của thành phố Hải Dương, làng nghề bánh đa Lộ Cương có những hướng đi, cách làm phù hợp đã giữ gìn và phát huy nghề truyền thống, thu hút hơn 150 hộ làm nghề, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động địa phương với hơn 35% dân số làm nghề trong đó khoảng 80% chị em phụ nữ tham gia.
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả